phan-phoi-chuong-trinh-ke-hoach-day-hoc-ngu-van-11-ket-noi-tri-thuc-ca-nam

Phân phối chương trình (Kế hoạch dạy học) Ngữ văn 11, Kết Nối Tri Thức (Cả năm)

Phân phối chương trình (Kế hoạch dạy học) Ngữ văn 11, Kết Nối Tri Thức (Cả năm)

HỌC KÌ I.

Bài 1. Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể.

– Đọc hiểu văn bản:
  • Vợ nhặt (Trích, Kim Lân).
  • Chí Phèo (Trích, Nam Cao).
– Thực hành Tiếng việt:– Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
– Viết:– Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (Những đặc điểm trong cách kể của tác giả).
– Nói và nghe:– Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện.
– Củng cố, mở rộng.– Củng cố, mở rộng.
– Thực hành đọc:
  • Cải ơi! (Nguyễn ngọc Tư).

Bài 2. Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình.

– Đọc hiểu văn bản:
  • Nhớ đồng (Tố Hữu).
  • Tràng giang (Huy Cận).
  • Con đường mùa đông (A-lếch-xan-đrơ Xesv-ghê-ê-vích Pu-skin – Alexksndr Sergeyevich Puskin).
– Thực hành Tiếng Việt:Một số hiện tượng phá vỡ những quy tác ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng.
– Viết:Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh trong tác phẩm).
– Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật.
– Củng cố, mở rộng.– Củng cố, mở rộng.
– Thực hành đọc:
  •  Thời gian (Văn Cao).

Bài 3. Cấu trúc của văn bản nghị luận.

– Đọc hiểu văn bản:
  • Cầu hiền chiếu (Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm).
  • Tôi có một ước mơ (Trích Bước đến tự do, Câu chuyện Mon-ga-mơ-ri (Montgomeri), Mác-tin Lu-thơ Kinh – Martin Luther King).
  • Một thời đại trong thi ca (Trích Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh).
Thực hành tiếng Việt:Đặc điểm cơ bản của ngôn ngôn nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo).
– Viết:Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh).
– Nói và nghe:Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội.
– Củng cố, mở rộng.– Củng cố, mở rộng.
– Thực hành đọc:
  • Tiếp xúc với tác phẩm (Trích Tiếp xúc với nghệ thuật – Thái Bá Vân).

Bài 4. Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình.

– Đọc hiểu văn bản:
  • Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu – Truyện thơ dân tộc Thái).
  • Dương phụ hành (Bài hành về người thiếu phụ phương Tây – Cao Bá Quát).
  • Thuyền và biển (Xuân Quỳnh).
– Thực hành Tiếng Việt:Lỗi về thành phần câu và cách sửa.
– Viết:Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại).
– Nói và nghe:– Thảo luận về một vấn đề trong đời sống (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại).
– Củng cố, mở rộng.– Củng cố, mở rộng.
– Thực hành đọc:
  • Nàng Ờm nhắn nhủ (trích Nàng Ờm, chàng Bồng Hương – Truyện thơ dân tộc Mường).

Bài 5. Nhân vật và xung đột trong bi kịch.

– Đọc hiểu văn bản:
  • Sống, hay không sống – đó là vấn đề (Trích Hăm-lét – Hamlet, Uy-li-am Sếch-xpia – William Shakespeare).
  • Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng).
– Viết:Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội.
– Nói và nghe:–  Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu (Kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ).
– Củng cố, mở rộng.– Củng cố, mở rộng.
– Thực hành đọc:
  • Prô-mê-tê bị xiềng (Trích, Ét-sin – Eschyle)

Ôn tập học kì I.

HỌC KÌ II.

Bài 6. Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.

– Đọc hiểu văn bản:
  • Tác giả Nguyễn Du.
  • Trao duyên (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).
  • Độc Tiểu Thanh Kí (Đọc truyện Tiểu Thanh – Nguyễn Du).
– Thực hành Tiếng Việt: – Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đối.
– Viết: – Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học.
– Nói và nghe:– Giới thiệu một tác phẩm văn học.
– Củng cố, mở rộng.– Củng cố, mở rộng.
– Thực hành đọc:
  • Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).
  • Mộng đắc thái liên (Mơ đi hái sen – Nguyễn Du).

Bài 7. Ghi chép và tưởng tượng trong kí.

– Đọc hiểu văn bản:
  • Ai đã đặt tên cho dòng sông (Trích, Hoàng phủ Ngọc Tường).
  • “Và tôi vẫn muốn mẹ…” (Trích Những nhân chứng cuối cùng – Solo cho giọng trẻ em – Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích – Svetlana Alexievich)
  • Cà Mau quê xứ (Trích Uống cà phê trên đường của Vũ – Trần Tuấn)
– Thực hành Tiếng Việt:Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng (tiếp theo).
– Viết:Viết văn bản thuyết minh về một hiện tượng xã hội.
– Nói và nghe:Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống.
– Củng cố, mở rộng.– Củng cố, mở rộng.
– Thực hành đọc:Cây diêm cuối cùng (trích Chuyện trò – Cao Huy Thuần).

Bài 8. Cấu trúc của văn bản thông tin.

–  Đọc hiểu văn bản:
  • Nữ phóng viên đầu tiên (Trần Nhật Vy).
  • Trí thông minh nhân tạo (Trích 50 ý tưởng về tương lai – Ti-sát Oát-xơn – Richard Watson).
– Thực hành Tiếng Việt: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ.
– Viết:Viết văn bản thuyết minh về một vấn đề của xã hội đương đại.
– Nói và nghe: Tranh luận về một vấn đề trong đời sống.
– Củng cố, mở rộng.– Củng cố, mở rộng.
– Thực hành đọc:
  • Ca nhạc ở Miệt Vườn (Trích Văn minh Miệt Vườn – Sơn Nam)

Bài 9. Lựa chọn và hành động.

– Đọc hiểu văn bản:
  • Bài ca ngất ngưỡng (Nguyễn Công Trứ).
  • Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn ĐÌnh Chiểu)
  • Cộng đồng và cá thể (Trích Thế giới như tôi thấy – An-be Anh-xtanh – Albert Einstein)
– Thực hành Tiếng việt: – Cách giải thích nghĩa của từ.
– Viết:–  Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật.
– Nói và nghe: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo).
– Củng cố, mở rộng.– Củng cố, mở rộng.
– Thực hành đọc:
  • “Làm việc” cũng là “làm người” (Trích Đúng việc – một góc nhìn về câu chuyện khai sinh – Giản Tư trung)

Ôn tập học kì II.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lên đầu trang