Phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ (Lớp 9)
Phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
Phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ Mở bài: – Thế Lữ (1907-1989) tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh. Ông được đánh giá là nhà thơ tiên phong của phong trào Thơ mới (1930-1945). – Bài thơ Nhớ rừng mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú
Phân tích sự đối lập giữa cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh núi rừng hùng vĩ trong bài thơ Nhớ rừng Mở bài: Thế Lữ là một trong những gương mặt tiêu biểu nhất của cuộc đổi mới thơ ca ở nước ta đầu thế kỉ 20 và là cây bút tiên phong
Cảm nhận bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ (dưới góc độ thi pháp) Nhớ rừng là bài thơ kiệt tác của Thế Lữ, nhà thơ tiên phong của phong trào Thơ mới (1932 – 1941). Với nhạc điệu du dương, với cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ, đặc biệt với hình tượng con hổ,
Đóng vai con hổ trong vườn bách thú (dựa theo nội dung bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ). Ta vốn là một con hổ hùng mạnh, là chúa tể của muôn loài nhưng bởi thất bại trong cuộc chiến với con người, phải chịu thân phận tù hãm trong chiếc cũi sắt này. Giữa
Bốn kí ức kì vĩ của con hổ trong bài thơ “Nhớ rừng ” của Thế Lữ. Mở bài: Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ không chỉ là một “khúc trường ca dữ dội” thể hiện tâm trạng vĩ đại của chúa sơn lâm mà còn là một họa phẩm hoành tráng từng bước
Soạn bài: “Nhớ rừng” của Thế Lữ. I. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: Thế Lữ Thế Lữ là một trong những nhà thơ tiên phong và tiểu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1930 – 1945). Ông dã đặt những viên gạch đầu tiên góp phần xây nên tòa thành Thơ mới
Phân tích tâm sự của con hổ trong vườn bách thú trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ Mở bài: Thế Lữ đến với phong trào Thơ mới ngay từ buổi đầu từ buổi đầu. Không hề có những tuyên bố lớn lao, hay định hướng rõ ràng cho tư tưởng, Thế Lữ âm