danh-muc-bai-hoc-ngu-van-7-tap-2-chan-troi-sang-tao

Danh mục bài học Ngữ văn 7, tập 2, Chân trời sáng tạo

Danh mục bài học Ngữ văn 7, tập 2, Chân trời sáng tạo.

 Bài 6: Hành trình tri thức (Nghị luận xã hội)

Đọc:

  • Văn bản: Tự học – một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê).
  • Văn bản: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm).

Đọc kết nối chủ điểm:

  • Văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh).

Tiếng Việt:

  • Liên kết văn bản.

Đọc mở rộng theo thể loại:

  • Văn bản: Đừng từ bỏ cố gắng (Theo Trần Thị Cẩm Quyên).

Viết:

  • Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống.

Nói và nghe:

  • Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống

Ôn tập.

Bài 7: Trí tuệ dân gian (Tục ngữ).

Đọc:

  • Văn bản: Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết.
  • Văn bản: Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất.

Đọc kết nối chủ điểm:

  • Văn bản: Tục ngữ và sáng tác văn chương.

Tiếng Việt:

  • Thành ngữ và tục ngữ.
  • Nói quá.
  • Nói giảm, nói tránh.

Đọc mở rộng theo thể loại:

  • Văn bản: Kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội.

Viết:

  • Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống.

Nói và nghe:

  • Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.

Ôn tập.

Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt.

Đọc:

  • Văn bản: Trò chơi cướp cờ (Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy).
  • Văn bản: Cách gọt củ hoa thuỷ tiên (Theo Giang Nam).

Đọc kết nối chủ điểm:

  • Văn bản: Hương khúc (Nguyễn Quang Thiều).

Tiếng Việt:

  • Số từ.

Đọc mở rộng theo thể loại:

  • Văn bản: Kéo co (Theo trần Thị Ly).

Viết:

  • Viết bản tường trình.

Nói và nghe:

  • Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt.

Ôn tập.

Ôn tập kiểm tra giữa HK II.

Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng (Truyện khoa học viễn tưởng).

Đọc:

  • Văn bản: Dòng “sông Đen” (Giuyn véc -nơ).
  • Văn bản: Xưởng sô-cô-la (Ra-a-đan).

Đọc kết nối chủ điểm:

  • Văn bản: Trái tim Đan-kô (Mác-xim Go-rơ-ki)..

Tiếng Việt:

  • Mở rộng thành phần chính và trạng ngữ bằng cụm từ.

Đọc mở rộng theo thể loại:

  • Văn bản: Một ngày của Ích-chi-an (A-lếch-xan-đơ Rô-ma-nô-vích Bê-li-ép) 

Viết:

  • Hướng dẫn viết đoạn văn tóm tắt văn bản

Nói và nghe:

  • Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi.

Ôn tập.

Bài 10: Lắng nghe trái tim mình (Thơ).

Đọc:

  • Văn bản: Đợi mẹ (Vũ Quần Phương).
  • Văn bản: Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi (Anh Ngọc).

Đọc kết nối chủ điểm:

  • Văn bản: Lời trái tim (Pau-lô Cau-ê-lô).

Tiếng Việt:

  • Ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh.

Đọc mở rộng theo thể loại:

  • Văn bản: Mẹ (Đỗ Trung Lai).

Viết:

  • Viết bài văn biểu cảm về con người.

Nói và nghe:

  • Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống.

Ôn tập.

Ôn tập kiểm tra HK II.


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 7,  BỘ SÁCH “CHÂN TRỜI SÁNG TẠO”

Năm học 2022-2023
Cả năm: (35 tuần x 4 tiết/ tuần) =140 tiết
Học kì I: (18 tuần x 4 tiết/ tuần) = 72 tiết
Học kì II: (17 tuần x 4 tiết/ tuần) = 68 tiết

HỌC KÌ I.

Học kì I: 18 tuần = 72 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)

TTTên bài/chủ đềTên văn bảnSố tiếtSố thứ tự tiếtTuầnYêu cầu cần đạt
1Bài 1. Tiếng nói của vạn vật (14 tiết)

 

Đọc:

(7tiết)

VB1-Lời của cây

(Trần Hữu Thung)

 

21-21Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc

VB2-Sang thu

(HữuThỉnh)

 

23-4Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc.

Đọc kết nối chủ điểm

-Ông Một

(Vũ Hùng)

152

 

Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung VB.

Liên hệ, kết nối với VB Lời của cây và Sang thu để hiểu hơn về chủ điểm Tiếng nói của vạn vật.

 

Thực hành tiếng Việt16-Nhận biết được đặc điểm và chức năng cùa phó từ.
Đọc mở rộng theo thể loại -Con chim chiền chiện (Huy Cận)17Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc.

Viết:

 

 

Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ28-Bước đầu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ .
Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ (tt)9 

 

3

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ (2 tiết)210-11Biết viết đoạn văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết; tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của mình sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ.

Nói và nghe:Tóm tắt ý chính do người khác trình bày.212-Tóm tắt được ý chính do người khác trình bày

 

 Tóm tắt ý chính do người khác trình bày.134 – 5
 Ôn tập114Củng cố lại kiến thức về thơ 4, 5 chữ
2Bài 2. Bài học cuộc sống (14 tiết)

 

Đọc:

(9 tiết)

Những cái nhìn hạn hẹp (Ếch ngồi đáy giếng-Thầy bói xem voi)315-16-17-Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài , sự kiện, tình huống, cốt truyện , nhân vật, không gian, thời gian ; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.

 

Những tình huống hiểm nghèo (Hai người bạn đồng hành và con gấu-Chó Sói và Chiên con)318-19-20– Nêu được ấn tượng chung về văn bản ; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.

 

Đọc kết nối chủ điểm

-Biết người, biết ta

1216-7Hiểu thêm về những quan hệ trong đời sống và cách nhìn con người sự việc của tác giả dân gian.

Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu VB hiểu thêm về những chân lí giản dị được thể hiện trong thơ ca dân gian

Thực hành tiếng Việt122Nhận biết được các công dụng của dấu chấm lửng.
Đọc mở rộng theo thể loại – Chân, tay, tai, mắt, miệng123Cung cấp thêm ngữ liệu và hướng dẫn để HS thực hành đọc hiểu theo thể loại ở nhà.

HS nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật không gian, thời gian; biết yêu thương bạn bè, người thân, biết ứng xử đúng mực, nhân văn.

Viết:Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử (2 tiết)224-25Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả.
Nói và nghe:Kể lại một truyện ngụ ngôn226-27Biết cách kể một truyện ngụ ngôn;

Biết sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước trong khi nói và nghe.

Ôn tập128Củng cố lại kiến thức về truyện ngụ ngôn
  – Ôn tập giữa kì I1298– Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 2.

– Biết thực hành kiến thức tiếng Việt đã học.

– Viết bài văn tự sự hay biểu cảm.

  – Kiểm tra giữa kì I230-31Vận dụng được kiến thức kĩ năng để làm bài kiểm tra tổng hợp theo đúng yêu cầu.
3Bài 3. Những góc nhìn văn chương (12 t)

 

 

Đọc:

(6tiết)

VB1- Em bé thông minh – Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian (Theo Trần Thị An)232Nhận biết được đặc điểm của VB nghị luận phân tích một tác phẩm văn học; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó.

Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

VB1- Em bé thông minh – Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian (Theo Trần Thị An)33 

 

 

 

 

 

 

 

9

VB2-Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen (Theo Hoàng Tiến Tựu)34Nhận biết được đặc điểm của VB nghị luận phân tích một tác phẩm văn học; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó.

Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

Đọc kết nối chủ điểm

– Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm (Li-xơ bớt Đao-mon-tơ)

135Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung VB.

Liên hệ, kết nối với VB Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian; Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”.

Thực hành tiếng Việt136Xác định được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt.
Đọc mở rộng theo thể loại – Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng (Theo Minh Khuê)1 tiết3710Nhận biết được đặc điểm của VB nghị luận phân tích một tác phẩm văn học; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó.

Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

Xác định được mục đích và nội dung chính của VB.

Viết:Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

 

3 tiết38-39-40Biết viết VB đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

Bước đầu biết viết bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.

 

Nói và nghe:Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi.241-4211Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây tranh cãi; xác định được những điểm thống nhất và khác biệt giữa các thành viên trong nhóm để tìm cách giải quyết.
Ôn tập143Củng cố lại kiến thức về văn nghị luận
4Bài 4. Quà tặng của thiên nhiên (12 tiết)

 

Đọc:

(8tiết)

VB1- Cốm Vòng (Vũ Bằng)244Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.

Nhận biết được chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn.

VB1- Cốm Vòng (Vũ Bằng)45 

12

VB2- Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát (Y Phương)246-47Nhận biết được chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn
Đọc kết nối chủ điểm

– Thu sang (Đỗ Trọng Khơi)

248Vận dụng kĩ năng đọc hiểu VB bản thơ đã học ở bài 1 để hiểu nội dung bài thơ.

Liên hệ, kết nối với VB (Cốm Vòng và Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát) để hiểu hơn về chủ điểm (Quà tặng của thiên nhiên).

Đọc kết nối chủ điểm

– Thu sang (Đỗ Trọng Khơi)

4913 -14
Thực hành tiếng Việt150Nhận biết được sự mạch lạc của VB.

Nhận biết ngôn ngữ của các vùng miền; hiểu và trân trọng sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền.

Đọc mở rộng theo thể loại – Mùa phơi sân trước151Nhận biết được chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn, nhận biết được chủ đề của VB, đồng thời nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.
Viết bài văn bản biểu cảm về con người, sự vật.252-53Viết được bài văn biểu cảm về sự việc.

 

Nói và nghe:Tóm tắt ý chính do người khác trình bày254-55Tóm tắt được ý chính do người khác trình bày.
– Ôn tập156Củng cố lại kiến thức về tuỳ bút, tản văn
5 Bài 5. Từng bước hoàn thiện bản thân (13 tiết)

 

 

Đọc:

(8tiết)

VB1-Chúng ta có thể đọc nhanh hơn (A-đam Khu)257-5815Nhận biết được đặc điểm của văn bản giới thiệu một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; nhận biết được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.
VB2- Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (Du Gia Huy)259-60Nhận biết được đặc điểm của VB giới thiệu một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó; nhận biết được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản .
Đọc kết nối chủ điểm

Bài học từ cây cau (Nguyễn Văn Học)

261-6216Mục tiêu chính của việc đọc VB ở đây là kết nối chủ điểm: Từng bước hoàn thiện bản thân. Qua đó, giúp HS hiểu thêm về sự cần thiết của việc hoàn thiện bản thân cùng một số quy tắc, cách thức hoàn thiện bản thân trong học tập, sinh hoạt, ứng xử.
 Thực hành tiếng Việt163Nhận biết được đặc điểm và chức năng của thuật ngữ.
Đọc mở rộng theo thể loại -Phòng tránh đuối nước (Theo Nguyễn Trọng An)164Cung cấp thêm ngữ liệu và hướng dẫn để HS thực hành đọc hiểu theo thể loại ở nhà.

Giúp HS nhận biết được một số yếu tố của VB thông tin giới thiệu quy tắc phòng tránh đuối nước: thông tin cơ bản, chi tiết,…

 

Viết:Viết bài văn thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động.

 

265-6617Viết  được văn bản thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.

 

Nói và nghe:Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động.267-68Biết thực hiện bài nói giải thích về một quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hay  hoạt động.

 

– Ôn tập16918– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm
 Ôn tập cuối kì IÔn tập cuối kì I170– Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5.

– Biết thực hành kiến thức tiếng Việt đã học.

– Viết bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

-Viết bài văn biểu cảm về sự việc

 Kiểm tra cuối kì IKiểm tra cuối kì I271-72– Vận dụng được kiến thức (Bài 1 đến bài 5), kĩ năng để làm bài kiểm tra tổng hợp theo đúng yêu cầu.

– Tự giác, tích cực, sáng tạo trong học tập; trung thực trong kiểm tra.

TC 72

 HỌC KÌ II.

Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)

STTTên bài/chủ đềTên văn bảnSố tiếtSố thứ tự tiếtTuầnYêu cầu cần đạt
1Bài 6. Hành trình tri thức (12 tiết)

 

Đọc:

(6 tiết)

VB1- Tự học – một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê)17319Nhận biết được đặc điểm của VB nghị luận về một vấn đề đời sống.

Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

VB2- Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)274-75Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
Đọc kết nối chủ điểm

– Tôi đi học (Thanh Tịnh)

176Liên hệ, kết nối với VB Tự học – một thú vui bổ ích và Bàn về đọc sách để hiểu hơn về chủ điểm Hành trình tri thức
Thực hành tiếng Việt17720Nhận biết được đặc điểm và chức năng của liên kết trong VB
Đọc mở rộng theo thể loại – Đừng từ bỏ cố gắng (Theo Trần Thị Cẩm Quyên)178Nhận biết được đặc điểm VB nghị luận về một vấn đề trong đời sống.

Chỉ ra mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó.

Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

Viết:Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống279-80Biết viết VB đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.

 Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (tt)18121
Nói và nghe:Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống282-83Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe.
 – Ôn tập184
2Bài 7. Trí tuệ dân gian (11 tiết)

 

Đọc:

(6 tiết)

VB1-Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết285-8622Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần.
VB2-Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất187Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà VB muốn gửi đến  người đọc.
Đọc kết nối chủ điểm

-Tục ngữ và sáng tác văn chương

188Liên hệ, kết nối với VB Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết và VB Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất để hiểu hơn về chủ điểm Trí tuệ dân gian.

Nhận biết được chức năng của tục ngữ

Thực hành tiếng Việt18923Nhận biết được đặc điểm và chức năng của thành ngữ, tục ngữ.

Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh

Đọc mở rộng theo thể loại – Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội190Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần.

Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc.

Biết trân trọng kho tàng tri thức của cha ông.

 

Viết:Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống291-92Biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.

 

Nói và nghe:Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.293-9424Biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe.

 

 – Ôn tập195
3Bài 8. Nét đẹp văn hóa Việt (13 tiết)

 

Đọc:

(8 tiết)

VB1- Trò chơi cướp cờ (Theo Nguyễn Thị Thanh Thuỷ)

 

196Nhận biết được đặc điểm VB giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó.
VB1- Trò chơi cướp cờ (Theo Nguyễn Thị Thanh Thuỷ) (tt)19725
VB2- Cách gọt củ hoa thuỷ tiên (Theo Giang Nam)298-99Nhận biết được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong VB (chẳng hạn: theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại).
Đọc kết nối chủ điểm

– Hương khúc (Nguyễn Quang Thiều)

1100Vận dụng kĩ năng đọc để nhận biết chủ đề của VB; nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.

Liên hệ với chủ điểm của bài học để hiểu hơn về chủ điểm Nét đẹp văn hoá Việt.

Đọc kết nối chủ điểm

– Hương khúc (Nguyễn Quang Thiều) (tt)

110126Nhận biết được đặc điểm và chức năng của số từ.

 

Thực hành tiếng Việt1102
Đọc mở rộng theo thể loại – Kéo Co (Trần Thị Ly )1103Nhận biết được đặc điểm VB giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó.

Nhận biết được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong VB (chẳng hạn: theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại).

Nhận biết được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một VB in hoặc VB điện tử.

 

 – Ôn tập giữa kì II1104– Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 đến bài 8.

– Biết thực hành kiến thức tiếng Việt đã học.

– Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống .

 – Kiểm tra giữa kì II2105-10627Vận dụng được kiến thức kĩ năng để làm bài kiểm tra tổng hợp theo đúng yêu cầu.
Viết:Viết văn bản tường trình2107-108Biết viết VB bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

Viết được văn bản tường trình rõ ràng, đầy đủ, đúng quy cách.

Nói và nghe:Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt2109 -11028Biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.

 

 – Ôn tập1111
4Bài 9. Trong thế giới viễn tưởng (14 tiết)

 

Đọc:

(9 tiết)

 VB1- Dòng “Sông Đen” (Giuyn Véc- nơ )1112Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian.

Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiện qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghĩ

VB1- Dòng “Sông Đen” (Giuyn Véc- nơ )111329
VB2- Xưởng Sô-cô-la (Rô a Đan)2114-115Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại.
Đọc kết nối chủ điểm

– Trái tim Đan- kô (Mác xim Go rơ ki)

1116Liên hệ, kết nối với VB Dòng “Sông Đen”, Xưởng sô-cô-la để hiểu hơn về chủ điểm Trong thế giới viễn tưởng.
Đọc kết nối chủ điểm

– Trái tim Đan- kô (Mác xim Go rơ ki) ( tt)

111730
Thực hành tiếng Việt1118Nhận biết được cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ.
Đọc mở rộng theo thể loại – Một ngày của Ích- chi- an (A léc xăng đơ Rô-măng-nô-vích Bi-lây)2119-120Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật không gian, thời gian.

Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thái độ, tình cảm và cách giải quyết vấn đề của tác giả; nêu được lí do.

 

Viết:Hướng dẫn viết đoạn văn tóm tắt văn bản112131Viết đoạn văn tóm tắt VB theo yêu cầu độ dài khác nhau
 Hướng dẫn viết đoạn văn tóm tắt văn bản (tt)1122
Nói và nghe:Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi2123-124Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây tranh cãi; xác định được những điểm thống nhất và khác biệt giữa các thành viên trong nhóm để tìm cách giải quyết.
 – Ôn tập112532
5Bài 10. Lắng nghe trái tim mình (12 tiết)

 

Đọc:

(7 tiết)

VB1- Đợi mẹ (Vũ Quần Phương)2126-127Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

Nhận biết được thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc

VB2- Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi (Anh Ngọc)1128Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
VB2- Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi (Anh Ngọc) (tt)112933
Đọc kết nối chủ điểm

– Lời trái tim (Pao-lô Câu-ê-lô)

1130Liên hệ, kết nối với VB Đợi mẹ và Một con mèo ngủ trên ngực tôi để hiểu hơn về chủ điểm Lắng nghe trái tim mình.

 

Thực hành tiếng Việt

 

1131Nhận biết được ngữ cảnh, xác định được nghĩa của từ trong ngữ cảnh.
Đọc mở rộng theo thể loại – Mẹ (Đỗ Trung Lai)1132Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

 

Viết:Viết bài văn biểu cảm về con người (2 tiết)2133-13434Viết được bài văn biểu cảm về con người.

 

Nói và nghe:Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống (2 tiết)2135-136Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.

Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe

 – Ôn tập113735– Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm
6Ôn tập cuối kì IIÔn tập cuối kì II1138– Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 10.

– Biết thực hành kiến thức tiếng Việt đã học.

– Viết được bài văn biểu cảm về con người.

7Kiểm tra cuối kì IIKiểm tra cuối kì II2139-140Vận dụng được kiến thức kĩ năng để làm bài kiểm tra tổng hợp theo đúng yêu cầu.
TC  68   

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lên đầu trang