»» Nội dung bài viết:
Danh mục bài học Ngữ văn 11, tập 1, Chân trời sáng tạo.
Bài 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (Tuỳ bút, tản văn)
Đọc văn bản 1:
– Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường).
Đọc văn bản 2:
– Cõi lá (Đỗ Phấn).
Đọc kết nối chủ điểm:
– Chiều xuân (Anh Thơ).
Thực hành tiếng Việt:
– Cách giải thích nghĩa của từ.
Từ đọc đến viết: Viết đoạn văn ngắn.
Hướng dẫn đọc mở rộng:
– Trăng sáng trên đầm sen (Chu Tự Thanh).
Viết:
– Viết văn bản thuyết minh (về một hoạt động) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
Nói và nghe:
– Giới thiệu về một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân.
– Nắm bắt nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá; đặt câu hỏi về bài thuyết trình.
Ôn tập.
Bài 2: HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (Văn bản nghị luận)
Đọc văn bản 1:
– Một cây bút và một quyển sách có thể làm thay đổi thế giới (Ma-la-la Diu-sa-phdai).
Đọc văn bản 2:
– Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI (Đỗ Thị Ngọc Quyên, Nguyễn Đức Dũng).
Đọc kết nối chủ điểm:
– Công nghệ AI của hiện tại và tương lai.
Thực hành tiếng Việt:
– Giải thích nghĩa của từ.
Từ đọc đến viết: Viết đoạn văn ngắn.
Hướng dẫn đọc mở rộng:
– Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả” (Lê Lưu Oanh).
Viết:
– Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.
Nói và nghe:
– Trình bày ý kiến, đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội.
Ôn tập.
Bài 3: KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (Truyện thơ)
Đọc văn bản 1:
– Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu – truyện thơ dân tộc Thái).
Đọc văn bản 2:
– Tú Uyên gặp Giáng Kiều (Trích Bích Câu kì ngộ – Vũ Quốc Trân).
Đọc kết nối chủ điểm:
– Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương).
Thực hành tiếng Việt:
– Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói.
Từ đọc đến viết: Viết đoạn văn ngắn.
Hướng dẫn đọc mở rộng:
– Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu (Trích Quan Âm Thị Kính – truyện thơ khuyết danh Việt Nam).
Viết:
– Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát).
Nói và nghe:
– Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân.
Ôn tập.
Bài 4: NÉT ĐẸP VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN (Văn bản thông tin)
Đọc văn bản 1:
– Sơn Đoòng – Thế giới chỉ có một (Theo Ngọc Thanh, Hồng Minh, Tuyết Loan, Hồ Cúc Phương, Phan Anh, Mạnh Hà).
Đọc văn bản 2:
– Đồ gốm gia dụng của người Việt (Phan Cẩm Thượng).
Đọc kết nối chủ điểm:
– Chân quê (Nguyễn Bính).
Thực hành tiếng Việt:
– Cách trình bày tài liệu tham khảo trong một tiểu luận hay báo cáo nghiên cứu.
Từ đọc đến viết: Viết đoạn văn ngắn.
Hướng dẫn đọc mở rộng:
– Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai (Vũ Hoài Đức).
Viết:
– Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.
Nói và nghe:
– Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.
Ôn tập.
Bài 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (Bi kịch)
Đọc văn bản 1:
– Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng).
Đọc văn bản 2:
– Sống hay không sống – đó là vấn đề (Trích Hăm-lét – Sếch-xpia).
Đọc kết nối chủ điểm:
– Chí khí anh hùng (Nguyễn Công Trứ).
Thực hành tiếng Việt:
– Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết.
Từ đọc đến viết: Viết đoạn văn ngắn.
Hướng dẫn đọc mở rộng:
– Âm mưu và tình yêu (Trích Âm mưu và tình yêu – Si-le).
Viết:
– Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim).
Nói và nghe:
– Giới thiệu một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) theo lựa chọn cá nhân.
Ôn tập.