Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề vừa có mặt tốt, vừa có mặt xấu trong đời sống xã hội

cach-lam-bai-van-nghi-luan-ve-mot-van-de-vua-co-mat-tot-vua-co-mat-xau-trong-doi-song-xa-hoi

Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề vừa có mặt tốt, vừa có mặt xấu trong đời sống xã hội

1. Dàn ý gợi ý:

Phần lớn những đề thuộc dạng này là đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lý cũng có thể bàn về hiện tượng đời sống, cũng có khi là từ một câu chuyện.

Ví dụ:

– ” Trong thế gian này chúng ta xót xa không chỉ vì lời nói và hành động của những kẻ xấu mà còn là sự im lặng đáng sợ của những người tốt”.

– “Ngưỡng một thần tượng là một nét đẹp văn hóa, mê muội thần tượng là một thảm họa” (bàn về một hiện tượng đời sống)

– “Kẻ cơ hội thì nôn nóng tạo ra thành tích, người chân chính lại kiên nhẫn lập nên thành tựu” (bàn về một tư tưởng đạo lí).

Tuy nhiên, vấn đề được cho trong đề thường có một mặt phải và một mặt trái (tốt – xấu). Khi làm bài ta nên bám theo cấu trúc sau:

  • Mở bài: Giới thiệu vấn đề
  • Thân bài:

1. Giải thích: Giải thích 2 vế, giải thích cả câu.

2. Chứng minh, bình luận:

a. Trình bày ý nghĩa, tác dụng của mặt tốt (thường là vế 1).
b. Trình bày tác hại của mặt xấu (thường là vế 2)
c. Đánh giá, luận bàn vấn đề, đề xuất quan điểm, cách nhìn đúng đắn

3. Phê phán:

4. Rút ra bài học:

– Nhận thức:
– Hành động:

  • Kết bài: Khẳng định vấn đề.

Tham khảo:

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.