Nghị luận văn học 10

tinh-canh-le-loi-cua-nguoi-chinh-phu-nha-van-chan-chinh-la-nguoi-suot-doi-chi-truyen-ba-mot-thu-ton-giao-tinh-yeu-thuong-con-nguoi

Qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, hãy làm rõ nhận định: Nhà văn chân chính là người suốt đời chỉ truyền bá một thứ tôn giáo: Tình yêu thương con người

Có ý kiến cho rằng: “Nhà văn chân chính là người suốt đời chỉ truyền bá một thứ tôn giáo: Tình yêu thương con người”. Anh/Chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm), […]

phan-tich-gia-tri-van-chuong-cua-binh-ngo-dai-cao

Phân tích giá trị văn chương của Bình ngô đại cáo

Phân tích giá trị văn chương của Bình ngô đại cáo Cáo là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết. Cáo có thể viết bằng

cam-hung-dan-toc-trong-binh-ngo-dai-cao

Phân tích cảm hứng dân tộc trong Bình Ngô đại cáo cả Nguyễn Trãi

Phân tích cảm hứng dân tộc trong Bình Ngô đại cáo cả Nguyễn Trãi Mở bài: Đại cáo bình Ngô là áng thiên cổ hùng văn về sức mạnh của truyền thống yêu nước, tư tưởng độc lập, tự cường, tư tưởng nhân nghĩa, ý chí của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến.

dan-bai-phan-tich-doan-trich-nuoc-dai-viet-ta-trich-binh-ngo-dai-cao-cua-nguyen-trai

Dàn bài: Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi)

Dàn bài: Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta (trích “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi) Mở bài: + “Bình Ngô đại cáo” là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của vị anh hùng dân tộc – danh nhân văn hóa thế giới – Nguyễn Trãi. + Đoạn trích “Nước Đại

binh-ngo-dai-cao-co-gia-tri-nhu-ban-tuyen-ngon-doc-lap-lan-thu-hai-cua-nuoc-dai-viet

Chứng minh Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi có giá trị như bản Tuyên ngôn Độc lập lần thứ hai của nước Đại Việt

Nói về “Bình Ngô đại cáo”, trong diễn văn tại lễ kỉ niệm 600 năm năm sinh Nguyễn Trãi, ông Võ Nguyên Giáp đã nhận định: “Bình Ngô đại cáo” có giá trị như bản Tuyên ngôn Độc lập lần thứ hai của nước Đại Việt… “Bình Ngô đại cáo”còn là một bản Tuyên ngôn

su-pha-vo-ranh-gioi-giua-tu-su-va-tru-tinh-trong-chinh-phu-ngam-khuc

Sự phá vỡ ranh giới giữa tự sự và trữ tình trong Chinh phụ ngâm khúc

Sự phá vỡ ranh giới giữa tự sự và trữ tình trong Chinh phụ ngâm khúc  Ra đời vào khoảng giữa thế kỉ XVIII, Chinh phụ ngâm đã ghi nhiều dấu ấn quan trọng trong nền văn học trung đại Việt Nam. Sự xuất hiện của tác phẩm đã chính thức khai sinh một thể

thi-ngon-chi-trong-bai-tho-to-long-cua-pham-ngu-lao-va-canh-ngay-he-cua-nguyen-trai

Làm rõ quan niệm Thi ngôn chí trong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão và Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Bàn về quan niệm văn học “Thi ngôn chí”, Phùng Khắc Khoan nhận xét: “Chí mà ở đạo đức thì tất là phát ra lời lẽ hồn hậu, chí mà ở sự nghiệp thì tất là nhả ra khí phách hào hùng…” (Dẫn theo Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung

tieng-noi-nhan-dao-cua-nguyen-du-trong-doan-trich-the-nguyen-trich-truyen-kieu-cua-nguyen-du

Tiếng nói nhân đạo của Nguyễn Du trong đoạn trích Thề nguyền (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)

Tiếng nói nhân đạo của Nguyễn Du trong đoạn trích “Thề nguyền” ( trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) Mở bài: Nhà văn Nam Cao qua lời của nhân vật Hộ trong tác phẩm Đời thừa đã từng nói: “Một tác phẩm thật giá trị phải có nội dung nhân đạo sâu sắc”. Quả đúng

Lên đầu trang