Luyện thi HSG Văn 10

de-thi-hsg-ngu-van-10-ban-the-va-ban-sao-nghe-thuat-thuc-su-doi-hoi-ca-tai-nang-va-tam-hon-ca-su-thong-minh-va-long-trac-an-ca-cam-xuc-va-su-chiem-nghiem-vuot-len

Đề thi HSG Ngữ văn 10. Chủ đề 1: Bản thể và bản sao. Chủ đề 2: “Nghệ thuật thực sự đòi hỏi cả tài năng và tâm hồn, cả sự thông minh và lòng trắc ẩn, cả cảm xúc và sự chiêm nghiệm vượt lên trên thời gian – lịch sử.”

SỞ GD& ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI CHỌN HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG  MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 10 NĂM 2019 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) ( Đề thi gồm 01 trang) Câu 1 (8,0 điểm)                        Mỗi người sinh ra trên thế giới này                        […]

de-thi-hsg-ngu-van-10-tro-thanh-nguoi-binh-thuong-hay-nguoi-dac-biet-van-hoc-lam-cho-con-nguoi-them-phong-phu-tao-kha-nang-cho-con-nguoi-lon-len-hieu-duoc-con-nguoi

Đề thi HSG Ngữ văn 10. Chủ đề 1: Trở thành người bình thường hay người đặc biệt? Chủ đề 2: “Văn học làm cho con người thêm phong phú, tạo khả năng cho con người lớn lên, hiểu được con người nhiều hơn”. (M.L.Kalinine).

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TUYÊN QUANG ĐỀ THI CHỌN HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV  MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 10 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) ( Đề thi gồm 01 trang) Câu 1 (8,0 điểm). Đọc đoạn trích sau: Chàng thanh niên: Can đảm dám

de-thi-hsg-ngu-van-10-uoc-mo-loai-tho-sieu-viet-bao-gio-cung-co-kha-nang-lam-bat-hu-noi-thong-kho-cua-con-nguoi

Đề thi HSG Ngữ văn 10. Chủ đề 1: Ước mơ. Chủ đề 2: “Loại thơ siêu việt bao giờ cũng có khả năng làm bất hủ nỗi thống khổ của con người”

    TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH – YÊN BÁI ĐỀ THI CHỌN HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG  MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 10 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề này có 01 trang, gồm 02 câu) Câu 1 (8,0 điểm) Trong cuốn “10 nghịch lí cuộc sống”, tác giả Kent M.Keith Ph.D

de-thi-hoc-sinh-gioi-lop-10-chu-de-doc-hieu-theo-duoi-su-hoan-hao-van-ban-tu-tinh-doc-tieu-thanh-ki

Đề thi HSG Ngữ văn 10. Chủ đề 1: “theo đuổi sự hoàn hảo”. Chủ đề 2: Qua bài thơ “Tự tình” và “Độc Tiểu Thanh kí”, hãy làm rõ ý kiến: “Thơ có thể bất chợt, rất nhẹ nhàng, chạm tới những tầng sâu, những nơi âm thầm nhất của phận người” (Thanh Thảo).

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 1 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HSG (Lần 1) LIÊN TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 1,2,3,4 NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Ngữ Văn – Lớp 11 THPT                Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)  (Đề có 02  trang)

nghi-luan-chu-the-tru-tinh-cua-ca-dao-khi-cam-nghi-ve-than-phan-minh-la-thay-buon-thay-kho-nhung-khi-cam-nghi-ve-nhung-nguoi-thuong-men-ve-nhung-noi-nhung-vat-than-thuoc-la-thay-yeu-thay-thuong

Nghị luận: Chủ thể trữ tình của ca dao khi cảm nghĩ về thân phận mình là thấy buồn, thấy khổ; nhưng khi cảm nghĩ về những người thương mến, về những nơi, những vật thân thuộc là thấy yêu, thấy thương…

Nghị luận: “Chủ thể trữ tình của ca dao khi cảm nghĩ về thân phận mình là thấy buồn, thấy khổ; nhưng khi cảm nghĩ về những người thương mến, về những nơi, những vật thân thuộc là thấy yêu, thấy thương…” I. Mở bài: Giới thiệu khái quát về ca dao và nêu được

nghi-luan-tho-la-mot-dieu-hon-di-tim-cac-hon-dong-dieu-tho-la-tieng-noi-tri-am-anh-chi-hay-lam-sang-to-quan-niem-tren-qua-bai-tho-doc-tieu-thanh-ki-doc-tieu-thanh-ki-cua-nguyen-du

Nghị luận: Thơ là một điệu hồn đi tìm các hồn đồng điệu; Thơ là tiếng nói tri âm. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ quan niệm trên qua bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) của Nguyễn Du.

Nghị luận: “Thơ là một điệu hồn đi tìm các hồn đồng điệu; Thơ là tiếng nói tri âm”. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ quan niệm trên qua bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) của Nguyễn Du. Hướng dẫn làm bài: 1. “Thơ là một điệu hồn đi tìm các

lam-ro-chuc-nang-giao-tiep-cua-van-hoc-qua-bai-tho-doc-tieu-thanh-ky-cua-nguyen-du

Làm rõ chức năng giao tiếp của văn học qua bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du

Trong “Lời thơ vào tập Gửi hương”, Xuân Diệu viết: “Vâng, đáng lẽ làm xong tôi giữ lấy Vui gì đâu mà đưa đẩy dương tranh. Nhưng cũng lạ! Mối tình đau khổ ấy, Ðể riêng tây, như có chỗ không đành”. Từ ý thơ trên, hãy bày tỏ suy nghĩ của anh (chị) về

so-sanh-cai-giat-minh-cua-thuy-kieu-trong-truyen-kieu-cua-nguyen-du-va-cua-nguyen-duy-trong-bai-tho-anh-trang

So sánh cái giật mình của Thúy Kiều trong đoạn trích Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) và của Nguyễn Duy trong bài thơ Ánh trăng

So So sánh cái giật mình của Thúy Kiều trong đoạn trích “Nỗi thương mình” (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) và của Nguyễn Duy trong bài thơ “Ánh trăng” Mở bài: M.Gorki nói: “Văn học là nhân học”. Còn T.Sêkhốp khẳng định: “Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà nhân đạo từ

Lên đầu trang