Luyện thi HSG Văn 11

qua-bai-tho-trang-giang-cua-huy-can-suy-nghi-ve-dac-trung-cua-tho-ca-va-su-menh-cua-nguoi-thi-si

Qua bài thơ Tràng giang của Huy Cận, suy nghĩ về đặc trưng của thơ ca và sứ mệnh của người thi sĩ

Trong lời đề tựa tập “Lửa thiêng”, Xuân Diệu đã nhận xét phong cách thơ Huy Cận: “Cái buồn của thơ Huy Cận là cái thương vô hạn hoá thành cái tủi vô cùng, ‘ấy là thứ hận sầu dài dặc lâu bền nó gieo trong lòng bọn thi sĩ’. Nỗi buồn đó vốn là […]

co-y-kien-cho-rang-nam-cao-la-nha-van-cua-chu-nghia-hien-thuc-tam-li-la-mot-bac-thay-trong-nghe-thuat-mieu-ta-va-phan-tich-tam-li-nhan-vat-qua-truyen-ngan-chi-pheo

Có ý kiến cho rằng: Nam Cao là nhà văn của chủ nghĩa hiện thực tâm lí, là một bậc thầy trong nghệ thuật miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật. Qua truyện ngắn Chí Phèo, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Có ý kiến cho rằng: “Nam Cao là nhà văn của chủ nghĩa hiện thực tâm lí, là một bậc thầy trong nghệ thuật miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật”. Qua truyện ngắn “Chí Phèo”, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Mở bài: Nam Cao là nhà văn lớn nhất của

qua-bai-tho-voi-vang-xuan-dieu-lam-sang-to-nhan-dinh-tieu-chuan-vinh-cuu-cua-tho-ca-la-cam-xuc

Qua bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, làm sáng tỏ nhận định: Tiêu chuẩn vĩnh cửu của thơ ca là cảm xúc

Nhà thơ Bằng Việt cho rằng: “Tiêu chuẩn vĩnh cửu của thơ ca là cảm xúc”. Anh(chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy phân tích bài thơ Vội Vàng – Xuân Diệu để làm sáng tỏ ý kiến trên. Gợi ý làm bài: 1. Giải thích ý kiến: – Ý kiến của Bằng

lam-sang-to-nhan-dinh-tho-truoc-het-la-cuoc-doi-sau-do-moi-la-nghe-thuat

Làm sáng tỏ nhận định: Thơ trước hết là cuộc đời, sau đó mới là nghệ thuật

Bàn về thơ, nhà phê bình văn học Nga Bêlinxki đã viết: “Thơ trước hết là cuộc đời, sau đó mới là nghệ thuật” Anh (chị ) hãy bình luận ý kiến trên. Mở bài: Những vần thơ Anđécxen, những vần thơ ngân vang từ thung lũng Ôđenzơ, nơi có những hẻm núi sương giăng

lam-sang-to-nhan-dinh-khi-doc-xong-tac-pham-van-hoc-hung-thu-chu-yeu-la-tinh-cach-tac-gia-duoc-the-hien-trong-do-leptonxtoi

Làm sáng tỏ nhận định: Khi đọc xong tác phẩm văn học, hứng thú chủ yếu là tính cách tác giả được thể hiện trong đó (Leptonxtoi)

Khi đọc xong tác phẩm văn học, hứng thú chủ yếu là tính cách tác giả được thể hiện trong đó (Leptonxtoi). Suy nghĩ của anh (chị) về nhận định trên. Chứng minh bằng một số tác phẩm mà anh (chị) yêu thích. Bài văn tham khảo: Tuôc-ghê-nhep từng bàn luận về sứ mệnh sáng tác

lam-sang-to-nhan-dinh-hanh-dong-sang-tao-trong-tho-ca-la-mot-su-giai-toa-nhung-cam-xuc-tran-day-trong-tam-hon-nguoi-lam-tho

Làm sáng tỏ nhận định: Hành động sáng tạo trong thơ ca là một sự giải tỏa những cảm xúc tràn đầy trong tâm hồn người làm thơ

“Hành động sáng tạo trong thơ ca là một sự giải tỏa những cảm xúc tràn đầy trong tâm hồn người làm thơ” Anh/ chị hiểu như thế nào về ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ cách hiểu của mình qua một vài đoạn thơ, bài thơ tiêu biểu. Mở bài: Đã từ lâu,

lam-sang-to-nhan-dinh-nguoi-van-con-mang-vet-thuong-da-toan-di-chua-vet-thuong-cho-nguoi-khac-toi-nghi-nghe-viet-va-nguoi-viet-cung-don-gian-vay-chua-lanh-an-ui-nhung-vet-thuong

Làm sáng tỏ nhận định: Người vẫn còn mang vết thương đã toan đi chữa vết thương cho người khác. Tôi nghĩ nghề viết và người viết cũng đơn giản vậy, chữa lành, an ủi những vết thương của người đời để làm dịu vết thương của chính mình

“Người vẫn còn mang vết thương đã toan đi chữa vết thương cho người khác. Tôi nghĩ nghề viết và người viết cũng đơn giản vậy, chữa lành, an ủi những vết thương của người đời để làm dịu vết thương của chính mình” Mở bài: Không biết từ bao giờ, long lanh qua từng

binh-luan-tu-bao-gio-cho-den-bay-gio-tu-homero-den-kinh-thi-hoai-thanh

Bình luận ý kiến: Từ bao giờ cho đến bây giờ, từ Hômerơ đến kinh thi, đến ca dao Việt Nam, thơ vẫn là một sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại. Nó đã ra đời giữa những vui buồn của loài người và nó sẽ kết bạn với loài người cho đến ngày tận thế. (Hoài Thanh)

Bình luận ý kiến: Từ bao giờ cho đến bây giờ, từ Hômerơ đến kinh thi, đến ca dao Việt Nam, thơ vẫn là một sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại. Nó đã ra đời giữa những vui buồn của loài người và nó sẽ kết bạn với loài người cho đến ngày

suy-nghi-cua-ban-triet-li-cua-nha-nho-xua-quan-tu-thuc-bat-cau-bao-quan-tu-an-chang-can-no.jpg

Suy nghĩ về triết lí của nhà Nho xưa: Quân tử thực bất cầu bão (Quân tử ăn chẳng cần no)

Suy nghĩ về triết lí của nhà Nho xưa: Quân tử thực bất cầu bão (Quân tử ăn chẳng cần no) Gợi ý làm bài: – Triết lí Quân tử thực bất cầu bão được đề ra trong luận ngữ: “Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn ư sự nhi thận

cam-nhan-ve-ve-dep-tam-hon-nguyen-trai-qua-bai-tho-cay-chuoi-trong-quoc-am-thi-tap

Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cây chuối” trong “Quốc âm thi tập”

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cây chuối” Sự độc đáo trong đề tài:  Nằm ngoài trường thẩm mĩ (tùng trúc cúc mai…) của văn học trung đại. Nhìn thấy cây chuối tươi đẹp giữa mùa xuân là một khám phá độc đáo. (Thông thường nó chỉ tươi tốt vào mùa hè).

Lên đầu trang