Luyện thi HSG Văn 12

nghi-luan-the-gioi-chang-la-gi-trat-tu-cung-khong

Thế giới chẳng là gì, trật tự cũng không!…. Bằng hiểu biết của mình về văn học, anh/chị hãy bình luận vấn đề lí luận đặt ra từ bài thơ.

Bằng hiểu biết của mình về văn học, anh/chị hãy bình luận vấn đề lí luận đặt ra từ bài thơ: “Thế giới chẳng là gì, trật tự cũng không! Nhà thơ thở than và lìa xa thế giới Thế giới thật tuyệt vời, một nhà thơ khác nói Và cũng lìa đời khi tuổi […]

nghi-luan-gia-tri-nghe-thuat-la-rat-quan-trong-boi-vi-khong-co-gia-tri-nghe-thuat-thi-khong-the-co-tac-pham-nghe-thuat-duoc-no-la-con-so-khong-pham-van-dong

Nghị luận: Giá trị nghệ thuật là rất quan trọng. Bởi vì không có giá trị nghệ thuật thì không thể có tác phẩm nghệ thuật được. Nó là con số không (Phạm Văn Đồng,

Giá trị nghệ thuật là rất quan trọng. Bởi vì không có giá trị nghệ thuật thì không thể có tác phẩm nghệ thuật được. Nó là con số không (Phạm Văn Đồng, “Về văn hoá văn nghệ” – NXB văn hoá 1976, tr 143). Suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến trên. Hướng dẫn

nghi-luan-phong-cach-doi-voi-nha-van-cung-nhu-sac-mau-voi-nguoi-hoa-si-khong-phai-la-van-de-ki-thuat-ma-la-cach-nhin-marcel-proust

Nghị luận: Phong cách đối với nhà văn cũng như sắc màu với người họa sĩ, không phải là vấn đề kĩ thuật mà là cách nhìn (Marcel Proust)

Phong cách đối với nhà văn cũng như sắc màu với người họa sĩ, không phải là vấn đề kĩ thuật mà là cách nhìn (Marcel Proust). Suy nghĩ của Anh/ Chị về ý kiến trên? * Hướng dẫn làm bài: 1. Giải thích: – “Phong cách”: là nét riêng, nét độc đáo có sự thống

nghi-luan-chi-co-nhung-tac-pham-nghe-thuat-nao-truyen-dat-duoc-cho-moi-nguoi-nhung-tinh-cam-moi-ma-ho-chua-tung-duoc-the-nghiem-thi-moi-la-tac-pham-nghe-thuat-dich-thuc

Nghị luận: Chỉ có những tác phẩm nghệ thuật nào truyền đạt được cho mọi người những tình cảm mới mà họ chưa từng được thể nghiệm thì mới là tác phẩm nghệ thuật đích thực (L. Tônxtôi)

Chỉ có những tác phẩm nghệ thuật nào truyền đạt được cho mọi người những tình cảm mới mà họ chưa từng được thể nghiệm thì mới là tác phẩm nghệ thuật đích thực (L.Tônxtôi ) Qua bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu), hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. 1. Giải thích ý kiến.

nghi-luan-nghe-thuat-phai-khoi-goi-duoc-niem-vui-song-long-yeu-doi

Nghị luận: Nghệ thuật phải khơi gợi được niềm vui sống, lòng yêu đời… (T. Aimatop)

Nghệ thuật phải khơi gợi được niềm vui sống, lòng yêu đời. Nhưng cũng rất đúng nếu nói rằng: nghệ thuật bắt con người phải ngẫm nghĩ và xúc động, khơi gợi lên ở con người lòng trắc ẩn, sự phản kháng chống lại cái ác, phải gợi lên cho con người cái cớ để

nghi-luan-tho-phat-khoi-tu-trong-long-nguoi-ta-le-quy-don-hay-xuc-dong-hon-tho-cho-ngon-but-co-than-ngo-thi-nham

Nghị luận: Thơ phát khởi từ trong lòng người ta (Lê Quý Đôn). Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần (Ngô Thì Nhậm)

Lê Quý Đôn cho rằng Thơ phát khởi từ trong lòng người ta, còn Ngô Thì Nhậm lại nhấn mạnh Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần. Từ ý kiến trên hãy nêu vai trò của tình cảm trong thơ. 1. Giải thích: – Lê Quý Đôn (1726-1874) và Ngô Thì Nhậm

ky-nang-viet-bai-nghi-luan-thuoc-dang-ly-luan-van-hoc-danh-cho-hoc-sinh-gioi

Kỹ năng viết bài nghị luận thuộc dạng lý luận văn học (dành cho học sinh giỏi)

Kỹ năng viết bài nghị luận thuộc dạng lý luận văn học (dành cho học sinh giỏi) I. Xác định yêu cầu cần có. – Tích lũy kiến thức nhất định về tác phẩm, tác giả , về lí luận văn học… Những kiến thức lí luận học sinh cần có là: đặc trưng, chức

vo-chong-a-phu-va-chiec-thuyen-ngoai-xa-chi-tiet-tieu-bieu-trong-mot-truyen-ngan-co-vai-tro-quan-trong-nhu-nha

Qua những chi tiết nghệ thuật trong Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) và Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu), hãy làm rõ nhận định: Chi tiết tiêu biểu trong một truyện ngắn có vai trò quan trọng như nhãn tự trong một bài thơ tứ tuyệt (Nguyễn Đăng Mạnh)

Ở truyện ngắn, mỗi chi tiết đều có vị trí quan trọng như mỗi chữ trong bài thơ tứ tuyệt. Trong đó có những chi tiết đóng vai trò đặc biệt như những nhãn tự trong thơ vậy (Nguyễn Đăng Mạnh) Anh/chị hiểu như thế nào? Làm sáng tỏ ý hiểu của mình qua việc cảm

nghi-luan-mot-truyen-ngan-hay-vua-la-chung-tich-cua-mot-thoi-vua-la-hien-than-cua-mot-chan-li-gian-di-cua-moi-thoi-nguyen-kien

Nghị luận: Một truyện ngắn hay vừa là chứng tích của một thời, vừa là hiện thân của một chân lí giản dị của mọi thời (Nguyễn Kiên).

Bàn về truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Kiên cho rằng: Một truyện ngắn hay vừa là chứng tích của một thời, vừa là hiện thân của một chân lí giản dị của mọi thời. Anh/chị hãy bình luận ý kiến trên. 1. Giải thích ý kiến: – “Chứng tích của một thời”: Phản ánh được

nghi-luan-tho-la-su-the-hien-con-nguoi-va-thoi-dai-mot-cach-cao-dep-song-hong

Nghị luận: Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp (Sóng Hồng)

Nghị luận: Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp (Sóng Hồng). Qua bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng và Việt Bắc của Tố Hữu hãy làm sáng tỏ nhận định Mở bài: Bàn về thơ, Xuân Diệu đã từng nói: “Thơ là hiện thực, thơ là cuộc đời,

Lên đầu trang