Luyện thi HSG Văn 12

vo-chong-a-phu-va-chiec-thuyen-ngoai-xa-chi-tiet-tieu-bieu-trong-mot-truyen-ngan-co-vai-tro-quan-trong-nhu-nha
Luyện thi HSG Văn 12

Qua những chi tiết nghệ thuật trong Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) và Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu), hãy làm rõ nhận định: Chi tiết tiêu biểu trong một truyện ngắn có vai trò quan trọng như nhãn tự trong một bài thơ tứ tuyệt (Nguyễn Đăng Mạnh)

Ở truyện ngắn, mỗi chi tiết đều có vị trí quan trọng như mỗi chữ trong bài thơ tứ tuyệt. Trong đó có những chi tiết đóng vai trò đặc biệt như những nhãn tự trong thơ vậy (Nguyễn Đăng Mạnh) Anh/chị hiểu như thế nào? Làm sáng tỏ ý hiểu của mình qua việc cảm

nghi-luan-mot-truyen-ngan-hay-vua-la-chung-tich-cua-mot-thoi-vua-la-hien-than-cua-mot-chan-li-gian-di-cua-moi-thoi-nguyen-kien
Luyện thi HSG Văn 12

Nghị luận: Một truyện ngắn hay vừa là chứng tích của một thời, vừa là hiện thân của một chân lí giản dị của mọi thời (Nguyễn Kiên).

Bàn về truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Kiên cho rằng: Một truyện ngắn hay vừa là chứng tích của một thời, vừa là hiện thân của một chân lí giản dị của mọi thời. Anh/chị hãy bình luận ý kiến trên. 1. Giải thích ý kiến: – “Chứng tích của một thời”: Phản ánh được

hinh-anh-noi-nho-trong-thi-ca
Luyện thi HSG Văn 12

Hình ảnh nỗi nhớ trong thi ca

Hình ảnh “nỗi nhớ” trong thi ca Nhớ có nghĩa là giữ lại trong tâm trí điều đã cảm biết, nhận biết với tình cảm tha thiết để rồi sau đó có thể tái hiện được. Trong thi ca, nỗi nhớ được nhiều lần ghi nhận và biểu hiện vô cùng đã dạng. Đầu tiên

nghi-luan-hoc-duoc-cach-quen-hieu-duoc-cach-bo-cuoc-song-von-luon-tien-len-phia-truoc-sau-nhung-cuoc-chia-tay
Luyện thi HSG Văn 12

Nghị luận: Học được cách quên, hiểu được cách bỏ, cuộc sống vốn luôn tiến lên phía trước sau những cuộc chia tay

Học được cách quên, hiểu được cách bỏ, cuộc sống vốn luôn tiến lên phía trước sau những cuộc chia tay. “Diệp phong một chiều lá cuốn Địa đàng rơi lệ tiếc thương Bình minh sau ngày khuất dấu Nhân sinh rực rỡ nào lâu?” Những câu thơ của Robert Frost vào những ngày chuyển

nghi-luan-mot-cuoc-tham-hiem-thuc-su-khong-phai-o-cho-can-mot-vung-dat-moi-ma-can-mot-doi-mat-moi-mac-xen-pruxt
Luyện thi HSG Văn 12

Nghị luận: Một cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới (Mác-xen Pruxt)

Một cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới (Bàn về lao động nghệ thuật của nhà văn, Mác-xen Pruxt) Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng hiểu biết về truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao và bài thơ

nghi-luan-nhiem-vu-cua-con-nguoi-la-vut-bo-di-nhung-cai-thua-de-mo-duong-vao-tuong-lai-chu-khong-phai-la-giu-lai-nhung-cai-cua-qua-khu
Luyện thi HSG Văn 12

Nghị luận: Nhiệm vụ của con người là vứt bỏ đi những cái thừa để mở đường vào tương lai chứ không phải là giữ lại những cái của quá khứ

“Nhiệm vụ của con người là vứt bỏ đi những cái thừa để mở đường vào tương lai chứ không phải là giữ lại những cái của quá khứ” (Nguyễn Trần Bạt, “Văn hóa và con người, tập tiểu luận”). Hãy phát biểu suy nghĩ của anh( chị ) về ý kiến trên. 1. Giải

nghi-luan-ban-ve-van-de-im-lang
Luyện thi HSG Văn 12

Nghị luận: bàn về vấn đề im lặng

Pythagos từng nói: im lặng là cấp độ cao nhất của sự khôn ngoan. Ai không biết im lặng là không biết nói. Còn Martin Luther King Jr lại phát biểu: Cuộc sống chúng ta bắt đầu chấm dứt ngay trong cái ngày mà chúng ta giữ im lặng trước những vấn đề hệ trọng.

nghi-luan-xa-hoi-loai-nguoi-se-tuyet-voi-biet-may-neu-ai-nay-deu-cho-cui-cua-minh-vao-lua-thay-vi-sut-sui-ben-dong-tro-tan
Luyện thi HSG Văn 12

Nghị luận: Xã hội loài người sẽ tuyệt vời biết mấy nếu ai nấy đều cho củi của mình vào lửa thay vì sụt sùi bên đống tro tàn

Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ của mình về nhận định sau: “Xã hội loài người sẽ tuyệt vời biết mấy nếu ai nấy đều cho củi của mình vào lửa thay vì sụt sùi bên đống tro tàn”. 1. Giải thích: – Xã hội loài người: xã hội của tình người, khác với thế

Lên đầu trang