Luyện thi HSG Văn 11

suy-nghi-cua-ban-triet-li-cua-nha-nho-xua-quan-tu-thuc-bat-cau-bao-quan-tu-an-chang-can-no.jpg

Suy nghĩ về triết lí của nhà Nho xưa: Quân tử thực bất cầu bão (Quân tử ăn chẳng cần no)

Suy nghĩ về triết lí của nhà Nho xưa: Quân tử thực bất cầu bão (Quân tử ăn chẳng cần no) Gợi ý làm bài: – Triết lí Quân tử thực bất cầu bão được đề ra trong luận ngữ: “Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn ư sự nhi thận […]

cam-nhan-ve-ve-dep-tam-hon-nguyen-trai-qua-bai-tho-cay-chuoi-trong-quoc-am-thi-tap

Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cây chuối” trong “Quốc âm thi tập”

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ “Cây chuối” Sự độc đáo trong đề tài:  Nằm ngoài trường thẩm mĩ (tùng trúc cúc mai…) của văn học trung đại. Nhìn thấy cây chuối tươi đẹp giữa mùa xuân là một khám phá độc đáo. (Thông thường nó chỉ tươi tốt vào mùa hè).

su-gap-go-cua-tinh-than-phan-chien-trong-hai-tac-pham-chinh-phu-ngam-cua-dang-tran-con-va-khue-oan-cua-vuong-xuong-linh

Sự gặp gỡ của tinh thần phản chiến trong hai tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn và Khuê oán của Vương Xương Linh.

Sự gặp gỡ của tinh thần phản chiến trong hai tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn và “Khuê oán” của Vương Xương Linh. Gợi ý làm bài: 1. Giải thích: – Tinh thần phản chiến trong văn học: chủ đề trở đi trở lại trong văn học, thể hiện khát vọng hòa

nghi-luan-cac-bai-hat-dan-gian-la-nhung-bai-co-tinh-chat-dan-toc-nhat-va-gan-lien-voi-nhung-dac-diem-bam-sinh-dan-toc-he-ghen

Nghị luận: Các bài hát dân gian là những bài có tính chất dân tộc nhất và gắn liền với những đặc điểm bẩm sinh dân tộc (Hê ghen)

“Các bài hát dân gian là những bài có tính chất dân tộc nhất và gắn liền với những đặc điểm bẩm sinh dân tộc” (Hê ghen) Giải thích:                                                                          – Các bài hát dân gian là những bài có tính chất dân tộc nhất: “Tính chất dân tộc” là “màu sắc” độc đáo, nét riêng

nghi-luan-hoc-ca-dao-chinh-la-hoc-cach-song-cach-lam-nguoi

Nghị luận: Học ca dao chính là học cách sống, học cách làm người

“Học ca dao chính là học cách sống, học cách làm người”. Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua những bài ca dao đã được học và đọc. Giải thích: Ca dao là thể loại trữ tình bằng văn vần, diễn tả đời sống nội tâm của người bình

tho-la-tieng-noi-dau-tien-tieng-noi-thu-nhat-cua-tam-hon-khi-dung-cham-toi-cuoc-song

Nghị luận: Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm tới cuộc sống

Nhà thơ Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm tới cuộc sống”.  Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ bằng một bài thơ trong chương trình Ngữ Văn 10. Mở bài: Khởi phát từ cuộc sống,

van-chuong-bao-gio-cũng-phải-bat-nguon-tu-cuọc-song

Nghị luận: Văn chương bao giờ cũng phải bắt nguồn từ cuộc sống.

Văn chương bao giờ cũng phải bắt nguồn từ cuộc sống. Mối quan hệ giữa văn chương và hiện thực cuộc sống. Grandi từng khẳng định: “Không có nghệ thuật nào là không hiện thực”. Cuộc sống là nơi bắt đầu và là nơi đi tới của văn chương. Hơn bất cứ một loại hình

Lên đầu trang