Phân tích bài thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu) để làm sáng tỏ nhận định: “Tôi để lòng tôi trong những câu, những tiếng, tôi đã ghi nhịp máu trong nhịp thơ, đã gói ghém hơi thở của tôi trong ít nhiều âm điệu”.Luyện thi HSG Văn 11 / Cái tôi, Vội vàng / Để lại một bình luận
Qua biểu hiện cái “tôi” của một số nhà thơ mới, hãy làm sáng tỏ nhận định: “Làm người thì không nên có cái tôi nhưng làm thơ thì không thể không có cái tôi” (Tùy Viên thi thoại – Viên Mai).Luyện thi HSG Văn 11 / Cái tôi / Để lại một bình luận
Nghị luận: Phân biệt thơ cũ và Thơ mới điều quan trọng nhất không phải ở phần “xác” mà là phần “hồn” của nó, hay nói như Hoài Thanh ở “tinh thần” Thơ mới (…). Ấy là cái tôi cá nhân nhìn đời, nhìn thiên nhiên bằng cặp mắt “tươi trẻ, xanh non” (X.Diệu) đồng thời thấy cô đơn trước vũ trụ và cuộc sống.Luyện thi HSG Văn 11 / Thơ Mới / Để lại một bình luận
Nhận xét về Xuân Diệu, Hoài Thanh viết: Đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn. Phân tích bài thơ “Vội vàng” để làm sáng tỏ điều đó.Luyện thi HSG Văn 11 / Vội vàng / Để lại một bình luận
Con người tình nhân và con người thi nhân trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu.Luyện thi HSG Văn 11 / Vội vàng / Để lại một bình luận
Phân tích bài thơ Vội vàng để làm sáng tỏ ý kiến: Nồng nàn và trẻ trung là hai phẩm chất, đồng thời cũng là hai giọng điệu chính giọng thơ Xuân Diệu (..)Luyện thi HSG Văn 11 / Vội vàng / Để lại một bình luận
Có ý kiến cho rằng: Văn học lãng mạn thể hiện trực tiếp và sâu sắc cái tôi trữ tình tràn đầy cảm xúc. Bằng những hiểu biết về phong trào Thơ mới, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.Luyện thi HSG Văn 11 / Thơ Mới / Để lại một bình luận
Làm sáng tỏ nhận định: Âm điệu là cỗ xe chuyên chở điệu hồn thi phẩm (Hoàng Cầm).Luyện thi HSG Văn 11 / Âm điệu thi ca / Để lại một bình luận
Làm sáng tỏ nhận định: Cũng như nụ cười và nước mắt, thực chất của thơ là phản ánh một cái gì đó hoàn thiện từ bên trong (R.Tagore).Luyện thi HSG Văn 11 / Văn học và cảm nhận / Để lại một bình luận
Qua bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu), hãy làm sáng tỏ ý kiến: Thơ hay là thơ giản dị, xúc động và ám ảnh (Trần Đăng Khoa)Luyện thi HSG Văn 11 / Văn học và cảm nhận / Để lại một bình luận