Nghị luận văn học 12

dan-bai-cam-nhan-ve-dep-cua-song-huong-trong-ai-da-dat-ten-cho-dong-song-cua-hoang-phu-ngoc-tuong

Dàn bài cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Mở bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông? là một bút ký đặc sắc, thể hiện phong cách tài hoa, uyên bác, giàu chất thơ của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Bài ký […]

phan-tich-y-nghia-nguyen-ly-tang-bang-troi-qua-doan-trich-ong-gia-va-bien-ca-cua-he-minh-ue

Phân tích ý nghĩa nguyên lý tảng băng trôi qua đoạn trích Ông già và biển cả của Huê – minh – uê.

Phân tích ý nghĩa nguyên lý tảng băng trôi qua đoạn trích Ông già và biển cả của Huê – minh –- uê. Nguyên lý tảng băng trôi là một phương pháp viết văn dựa trên hình ảnh tảng băng trôi (bảy phần chìm và một phần nổi) tức để miêu tả những tình huống,

y-nghia-bieu-tuong-cua-hinh-tuong-con-ca-kiem-trong-doan-trich-ong-gia-va-bien-ca-cua-nha-van-o-nit-he-minh-ue

Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cá kiếm trong đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Ơ-nit Hê-minh-uê?

Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cá kiếm trong đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Ơ-nit Hê-minh-uê Gợi ý: – Cá kiếm là biểu tượng cho sức mạnh, vẻ đẹp kiêu hung, vĩ đại của tự nhiên; vì vậy nó vừa là đối tượng chinh phục đồng thời vừa

tom-tat-doan-trich-ong-gia-va-bien-ca-cua-he-minh-ue

Tóm tắt đoạn trích Ông già và biển cả của Hê-minh-uê

Tóm tắt đoạn trích Ông già và biển cả của Hê-minh-uê. Truyện kể về ba ngày hai đêm ra khơi đánh cá của ông lão Xan-ti-a-gô. Đoạn trích nằm ở cuối truyện đây là ngày thứ ba lênh đênh trên biển cả mênh mông, một mình ông đuổi theo và bắt được con cá kiếm. Đây

trong-truyen-ngan-thuoc-cua-lo-tan-nhung-nguoi-khach-o-quan-tra-lao-hoa-da-ban-ve-nhung-gi-hay-cho-biet-dieu-nha-van-muon-noi-qua-nhung-chuyen-ay

Trong truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn, những người khách ở quán trà lão Hoa đã bàn về những gì? Hãy cho biết điều nhà văn muốn nói qua những chuyện ấy

Trong truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn, những người khách ở quán trà lão Hoa đã bàn về những gì? Hãy cho biết điều nhà văn muốn nói qua những chuyện ấy. – Trong truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn, khách ở quán trà lão Hoa đã bàn về hai câu chuyện: + Chuyện thằng

y-nghia-bieu-tuong-cua-hinh-anh-con-duong-mon-noi-nghia-dia-trong-truyen-ngan-thuoc-cua-lo-tan

Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con đường mòn nơi nghĩa địa trong truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn

Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con đường mòn nơi nghĩa địa trong truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn. Hướng dẫn trả lời: – Con đường mòn chính là “ranh giới tự nhiên giữa nghĩa địa những người chết chém hoặc chết tù, ở về phía tay trái và nghĩa địa những người nghèo,

y-nghia-cau-noi-cua-cu-met-chung-no-cam-sung-minh-phai-cam-giao

Phân tích ý nghĩa câu nói của cụ Mết: … chúng nó cầm súng mình phải cầm giáo.

Phân tích câu nói của cụ Mết: Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa. Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu, chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo. Hướng dẫn làm bài: Mở bài: Rừng xà nu là truyện ngắn xuất sắc

rung-o-trong-tam-dai-bac-rung-xa-nu

Phân tích ý nghĩa câu văn mở đầu truyện ngắn Rừng xà nu: Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc…

Phân tích ý nghĩa câu văn mở đầu truyện ngắn Rừng xà nu: Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc… * Gợi ý: Tác giả Rừng xà nu từng kể lại rằng mình rất tâm đắc với câu mở đầu thiên truyện: “Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc…” – Chỉ

dan-bai-phan-tich-hinh-tuong-nguoi-lai-do-song-da

Dàn bài phân tích hình tượng người lái đò sông Đà

Dàn bài phân tích hình tượng người lái đò sông Đà Mở bài: Người lái đò sông Đà là tùy bút xuất sắc của nhà văn Nguyễn Tuân. Nếu như thiên nhiên sông Đà trong tác phẩm của Nguyễn Tuân là “kẻ thù số một” của con người, thì cũng chính thiên nhiên, qua ngòi

dan-bai-phan-tich-ai-da-dat-ten-cho-dong-song-cua-hoang-phu-ngoc-tuong

Dàn bài phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Dàn bài phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Mở bài: Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất

Lên đầu trang