Kiều ở lầu Ngưng Bích (Nguyễn Du)

cam-nhan-doan-trich-kieu-o-lau-ngung-bich-trich-truyen-kieu-cua-nguyen-du

Cảm nhận đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)

Cảm nhận đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) Mở bài: Nguyễn Du được xem là bậc thầy về tả cảnh. Nhiều câu thơ tả cảnh của ông có thể coi là chuẩn mực cho vẻ đẹp của thơ ca cổ điển. Nhưng Nguyễn Du không chỉ giỏi về […]

viet-doan-van-10-15-cau-phan-tich-tam-cau-tho-cuoi-doan-trich-kieu-o-lau-ngung-bich

Viết đoạn văn (10 – 15 câu), phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

Viết đoạn văn ( 10 – 15 câu ), phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (“Truyện Kiều” của Nguyễn Du) là bức tranh tâm trạng đau buồn, lo âu, sợ hãi của Thúy Kiều: “Buồn trông cửa

tu-tam-long-cua-thuy-kieu-doi-voi-cha-me-goi-cho-anh-chi-suy-nghi-gi-ve-cach-cu-xu-cua-con-cai-voi-cha-me-trong-xa-hoi-ngay-nay

Từ tấm lòng của Thuý Kiều đối với cha mẹ trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì về cách cư xử của con cái với cha mẹ trong xã hội ngày nay.

Từ tấm lòng của Thuý Kiều đối với cha mẹ trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì về cách cư xử của con cái với cha mẹ trong xã hội ngày nay. Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ (Truyện

cam-nhan-cai-tam-va-cai-tai-cua-nguyen-du-qua-doan-trich-kieu-o-lau-ngung-bich

Cảm nhận cái tâm và cái tài của Nguyễn Du qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

Cảm nhận cái tâm và cái tài của Nguyễn Du qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. 1. Giải thích “cái tâm” và “cái tài”: – Tâm: là tấm lòng, tình cảm, trái tim giàu cảm xúc, cảm thông, rung động trước cuộc đời trước mỗi số phận con người, yêu thương tha thiết,

doan-trich-kieu-o-lau-ngung-bich-trich-truyen-kieu-cua-nguyen-du

Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du), SGK Ngữ văn 9, tập 1

Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du) Nội dung: “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình, nủa cảnh, như chia tấm lòng

cam-nhan-tam-trang-be-tat-tuyet-vong-cua-thuy-kieu-qua-8-cau-tho-cuoi-doan-kieu-o-lau-ngung-bich

Cảm nhận tâm trạng bế tắt tuyệt vọng của Thúy Kiều qua 8 câu thơ cuối đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích

Cảm nhận tâm trạng bế tắt tuyệt vọng của Thúy Kiều qua 8 câu thơ cuối đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoảng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu

cam-nhan-tam-trang-be-tat-tuyet-vong-cua-thuy-kieu-qua-8-cau-tho-cuoi-doan-kieu-o-lau-ngung-bich

Ôn tập luyện thi văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du) I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: Nguyễn Du. 2. Tác phẩm: a. Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở phần thứ hai Gia biến và lưu lạc. Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú

chung-minh-doan-trich-kieu-o-lau-ngung-bich-la-mot-buc-tranh-tam-tinh-day-xuc-dong

Chứng minh đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động

Chứng minh đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một bức tranh tâm tình đầy xúc động Mở bài: Đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc phần Gia biến và lưu lạc của Truyện Kiều. Có thể thấy, thi hào Nguyễn Du đã rất thành công trong bút pháp miêu tả tâm lí nhân

qua-ngon-ngu-doc-thoai-noi-tam-hay-phan-tich-noi-thuong-nho-cua-thuy-kieu-khi-o-lau-ngung-bich

Qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm, hãy phân tích nỗi thương nhớ của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích

Qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm, hãy phân tích nỗi thương nhớ của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích Mở bài: Bằng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, thi hào Nguyễn Du đã khắc họa tài tình nỗi nhớ thương da diết những người thân yêu của Thúy Kiều. Vừa nhớ người, vừa

Lên đầu trang