Thúy Kiều

lam-ro-tinh-than-nhan-dao-trong-truyen-kieu-cua-nguyen-du

Làm rõ tinh thần nhân đạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Tinh thần nhân đạo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du  “Mặt ngọc lỡ sao vùi đáy nước Lòng trinh không thẹn với Kim Lang Đoạn trường tình mộng duyên đã đứt Bạc mệnh đàn ngưng hậu vấn vương…” (Phạm Quý Thích) Thật vậy, mười lăm năm trời lưu lạc của nàng Kiều là một thiên […]

de-thi-hsg-ngu-van-10-chu-de-1-cuoc-song-co-y-nghia-chu-de-2-chung-minh-su-vi-dai-cua-nguyen-du-qua-mot-so-doan-trich-trong-truyen-kieu-thuoc-chuong-trinh-ngu-van-10

Đề thi HSG Ngữ văn 10. Chủ đề 1: Cuộc sống có ý nghĩa. Chủ đề 2: Chứng minh sự vĩ đại của Nguyễn Du qua một số đoạn trích trong Truyện Kiều thuộc chương trình Ngữ văn 10.

TRƯỜNG THPT CHUYÊN CHU VĂN AN – TỈNH LẠNG SƠN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XVIMôn thi: Ngữ văn lớp 10      Ngày thi: 26/7/2019 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 01 trang, 02 câu) Câu 1 (8,0 điểm) Suy nghĩ của

bo-cuc-noi-dung-truyen-kieu-cua-nguyen-du

Bố cục nội dung Truyện Kiều của Nguyễn Du

Bố cục nội dung Truyện Kiều của Nguyễn Du Truyện Kiều gồm 3254 câu thơ viết theo thể lục bát. Nguyễn Du không chia thành từng hồi như trong Kim Vân Kiều Truyện. Tuy nhiên, nếu xét theo mạch lạc của toàn thiên, ta có thể phân ra như sau: Phần I. Suy nghĩ của

nhung-sang-tao-cua-nguyen-du-khi-viet-truyen-kieu

Những sáng tạo của Nguyễn Du khi viết Truyện Kiều

Những sáng tạo của Nguyễn Du khi viết Truyện Kiều Truyện Kiều là tên gọi thông thường theo tên nhân vật chính trong tác phẩm , còn lúc sáng tác, Nguyễn Du đặt tên cho tác phẩm của mình là Đoạn trường tân thanh nghĩa là “Tiếng nói mới về một nỗi đau đến đứt

nguyen-du-la-mot-nghe-si-lon-mang-trai-tim-cua-thoi-dai

Qua Truyện Kiều, hãy chứng minh: Nguyễn Du là một nghệ sĩ lớn mang trái tim của thời đại

Qua Truyện Kiều, hãy chứng minh: “Nguyễn Du là một nghệ sĩ lớn mang trái tim của thời đại” (Xuân Diệu) 1. Giải thích nhận định. – “Nghệ sĩ lớn”: lớn ở đây là lớn về tài năng, về những đóng góp cho nền văn học. Nghệ sĩ lớn là nhà văn, nhà thơ có

nghi-luan-truyen-kieu-la-khuc-ca-ve-tinh-yeu-trong-sang-la-giac-mo-tu-do-lam-chu-cuoc-doi-nhung-chu-yeu-la-tieng-khoc-xe-ruot-cho-than-phan-va-nhan-pham-con-nguoi-bi-cha-dap

Nghị luận: Truyện Kiều là khúc ca về tình yêu trong sáng, là giấc mơ tự do làm chủ cuộc đời, nhưng chủ yếu là tiếng khóc xé ruột cho thân phận và nhân phẩm con người bị chà đạp

Nghị luận: “Truyện Kiều là khúc ca về tình yêu trong sáng, là giấc mơ tự do làm chủ cuộc đời, nhưng chủ yếu là tiếng khóc xé ruột cho thân phận và nhân phẩm con người bị chà đạp” Hướng dẫn làm bài: Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, và vấn đề

cam-nhan-tam-trang-cua-thuy-kieu-trong-doan-trich-trao-duyen

Cảm nhận diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên

Cảm nhận diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên. Mở bài: Đoạn trích “Trao duyên” có một vị trí đặc biệt trong kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du. Về phương diện kết cấu, đoạn thơ đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời nhân vật chính Thúy Kiều: mở đầu

dan-y-phan-tich-doan-trich-trao-duyen

Dàn ý phân tích đoạn trích Trao duyên

Dàn ý phân tích đoạn trích “Trao duyên” “… Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em. Kể từ khi gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề. Sự đâu sóng gió

cam-nhan-doan-trich-trao-duyen

Cảm nhận đoạn trích Trao Duyên (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)

Cảm nhận đoạn trích Trao Duyên (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) Mở bài: Nguyễn Du là một thiên tài văn học, nhà văn hóa lớn của dân tộc ta. Truyện Kiều là kiệt tác văn học của Nguyễn Du. Đoạn trích Trao duyên thuộc phần Gia biến và lưu lạc, lúc Thúy Kiều trao

phan-tich-doan-trich-noi-thuong-minh-trich-truyen-kieu-nguyen-du

Phân tích đoạn trích Nỗi Thương mình (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

“Nỗi Thương mình” (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Đoạn trích Nỗi thương mình trích từ câu 1229 đến câu 1248 trong Truyện Kiều miêu tả cảnh sống ô nhục của Kiều ở lầu xanh. 1. Cảnh sống xô bồ ở lầu xanh: Bốn câu đầu của đoạn trích tả cảnh sống xô bồ ở

Lên đầu trang