Văn học và cảm nhận

lam-sang-to-nhan-dinh-nguoi-van-con-mang-vet-thuong-da-toan-di-chua-vet-thuong-cho-nguoi-khac-toi-nghi-nghe-viet-va-nguoi-viet-cung-don-gian-vay-chua-lanh-an-ui-nhung-vet-thuong

Làm sáng tỏ nhận định: Người vẫn còn mang vết thương đã toan đi chữa vết thương cho người khác. Tôi nghĩ nghề viết và người viết cũng đơn giản vậy, chữa lành, an ủi những vết thương của người đời để làm dịu vết thương của chính mình

“Người vẫn còn mang vết thương đã toan đi chữa vết thương cho người khác. Tôi nghĩ nghề viết và người viết cũng đơn giản vậy, chữa lành, an ủi những vết thương của người đời để làm dịu vết thương của chính mình” Mở bài: Không biết từ bao giờ, long lanh qua từng […]

nghi-luan-cuoc-doi-day-nhung-noi-buon-vi-the-phai-chang-thien-chuc-cua-nha-van-la-lang-nghe-va-lam-voi-di-noi-buon-cua-con-nguoi

Nghị luận: Cuộc đời đầy những nỗi buồn vì thế phải chăng thiên chức của nhà văn là lắng nghe và làm vơi đi nỗi buồn của con người?

Nghị luận: “Cuộc đời đầy những nỗi buồn vì thế phải chăng thiên chức của nhà văn là lắng nghe và làm vơi đi nỗi buồn của con người?” Mở bài: Giới thiệu vấn đề và vấn đề cần nghị luận Thân bài: 1. Giải thích: –  “Cuộc đời đầy những nỗi buồn”: + Đó

ky-nang-phan-tich-dan-chung-trong-bai-van-nghi-luan-tac-pham-tho-luyen-thi-hoc-sinh-gioi-van

Kỹ năng phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận tác phẩm thơ – Luyện thi học sinh giỏi văn

Kỹ năng phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận tác phẩm thơ – Luyện thi học sinh giỏi văn 1. Phân tích ngôn ngữ thơ: Những từ ngữ đắt, trọng tâm, là linh hồn của tác phẩm. Một đoạn thơ/ bài thơ được cấu trúc từ nhiều từ ngữ nhưng không phải từ

tac-pham-van-hoc-chan-chinh-bao-gio-cung-la-su-ton-vinh-con-nguoi-qua-nhung-hinh-thuc-nghe-thuat-doc-dao

Chứng minh: Tác phẩm văn học chân chính bao giờ cũng là sự tôn vinh con người qua những hình thức nghệ thuật độc đáo.

Chứng minh: Tác phẩm văn học chân chính bao giờ cũng là sự tôn vinh con người qua những hình thức nghệ thuật độc đáo. Mở bài: “Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi đi đến của văn học” (Tố Hữu). Văn học bao đời ví như người hát rong trên suốt chiều dài

moi-hinh-tuong-nhan-vat-phu-nu-thuc-su-thanh-cong-bao-gio-cung-la-ket-qua-cua-su-phat-hien-sau-sac-ve-nu-tinh-bang-viec-phan-tich-mot-so-nhan-vat-phu-nu-tieu-bieu-trong-cac-tac-pham-da-hoc-tu-van

Mỗi hình tượng nhân vật phụ nữ thực sự thành công bao giờ cũng là kết quả của sự phát hiện sâu sắc về nữ tính. Bằng việc phân tích một số nhân vật phụ nữ tiêu biểu trong các tác phẩm đã học từ văn học dân gian đến văn học hiện đại, anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

“Mỗi hình tượng nhân vật phụ nữ thực sự thành công bao giờ cũng là kết quả của sự phát hiện sâu sắc về nữ tính”. Bằng việc phân tích một số nhân vật phụ nữ tiêu biểu trong các tác phẩm đã học từ văn học dân gian đến văn học hiện đại, anh/chị

cac-nha-van-nha-tho-nhan-dao-lon-thuong-gui-vao-sang-tac-mot-cach-nhin-sau-sac-ve-con-nguoi-cach-nhin-nay-huong-den-doi-song-noi-tam-va-cam-xuc-bang-viec-phan-tich-mot-vai-tac-pham-trung-dai-va-h

Các nhà văn, nhà thơ nhân đạo lớn thường gửi vào sáng tác một cách nhìn sâu sắc về con người, cách nhìn này hướng đến đời sống nội tâm và cảm xúc. Bằng việc phân tích một vài tác phẩm trung đại và hiện đại đã học, anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên.

“Các nhà văn, nhà thơ nhân đạo lớn thường gửi vào sáng tác một cách nhìn sâu sắc về con người, cách nhìn này hướng đến đời sống nội tâm và cảm xúc”. Bằng việc phân tích một vài tác phẩm trung đại và hiện đại đã học, anh (chị) hãy bình luận ý kiến

lam-sang-to-nhan-dinh-trong-tac-pham-van-hoc-sang-tao-nghe-thuat-quan-trong-dac-sac-nhat-nhieu-khi-khong-phai-o-hinh-tuong-con-nguoi-ma-o-hinh-tuong-do-vat-su-vat

Làm sáng tỏ nhận định: Trong tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật quan trọng, đặc sắc nhất, nhiều khi không phải ở hình tượng con người mà ở hình tượng đồ vật, sự vật….

Trong tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật quan trọng, đặc sắc nhất, nhiều khi không phải ở hình tượng con người mà ở hình tượng đồ vật, sự vật: một thứ thuốc chữa bệnh quái lạ (Thuốc – Lỗ Tấn), một bức thư pháp đẹp và quý (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân), một

van-hoc-chan-chinh-ngay-ca-khi-noi-ve-cai-xau-cai-ac-cung-chi-nham-the-hien-khat-vong-ve-cai-dep-cai-thien-suy-nghi-cua-anh-chi-ve-y-kien-tren

Nghị luận: Văn học chân chính ngay cả khi nói về cái xấu, cái ác cũng chỉ nhằm thể hiện khát vọng về cái đẹp, cái thiện. Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên.

Nghị luận: “Văn học chân chính ngay cả khi nói về cái xấu, cái ác cũng chỉ nhằm thể hiện khát vọng về cái đẹp, cái thiện”. Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên. “Nếu nhà thơ không tham gia vào việc hoàn thành thế giới thì thế giới đã không được đẹp

chu-nghia-yeu-nuoc-va-chu-nghia-nhan-dao-trong-van-hoc-trung-dai

Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại

Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại. I. Chủ nghĩa yêu nước : 1. Khái niệm: – Yêu nước gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc”. Tự hào dân tộc. Yêu thiên nhiên, quê hương, xứ sở.Khát vọng và quyết tâm cống hiến bảo vệ và

Lên đầu trang