Vợ chồng A Phủ

phan-tich-dien-bien-tam-li-va-hanh-dong-cua-nhan-vat-mi-khi-nghe-tieng-sao-trong-dem-tinh-mua-xuan-va-khi-cat-day-troi-giai-thoat-cho-a-phu-trong-dem-dong

Phân tích diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật Mị khi nghe tiếng sáo trong đêm tình mùa xuân và khi cắt dây trói giải thoát cho A Phủ trong đêm đông

Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tô Hoài đã hai lần miêu tả sự trỗi dậy của sức sống tiềm tàng trong  nhân vật Mị. Trong đêm tình mùa xuân  “Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi,Mị cũng sắp đi chơi,Mị quấn lại tóc,Mị với tay lấy […]

phan-tich-hinh-anh-va-tam-trang-cua-nhan-vat-mi-trong-dem-tinh-mua-xuan-va-khi-cat-day-troi-giai-thoat-cho-a-phu

Phân tích hình ảnh và tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân và khi cắt dây trói giải thoát cho A Phủ

Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, khi miêu tả không gian sống của Mị trong nhà thống lí Pá Tra, Tô Hoài viết “Ở căn buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng thấy trăng trắng, không biết là sương hay

vo-chong-a-phu-va-chiec-thuyen-ngoai-xa-chi-tiet-tieu-bieu-trong-mot-truyen-ngan-co-vai-tro-quan-trong-nhu-nha

Qua những chi tiết nghệ thuật trong Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) và Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu), hãy làm rõ nhận định: Chi tiết tiêu biểu trong một truyện ngắn có vai trò quan trọng như nhãn tự trong một bài thơ tứ tuyệt (Nguyễn Đăng Mạnh)

Ở truyện ngắn, mỗi chi tiết đều có vị trí quan trọng như mỗi chữ trong bài thơ tứ tuyệt. Trong đó có những chi tiết đóng vai trò đặc biệt như những nhãn tự trong thơ vậy (Nguyễn Đăng Mạnh) Anh/chị hiểu như thế nào? Làm sáng tỏ ý hiểu của mình qua việc cảm

phan-tich-truyen-ngan-vo-chong-a-phu-cua-to-hoai-duoi-goc-do-thi-phap

Phân tích truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (dưới góc độ thi pháp)

Phân tích truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài (dưới góc độ thi pháp). Trong thi pháp của truyện “Vợ chồng A Phủ”, có hai phương diên tiêu biểu và nổi bật. Đó là kết cấu nghệ thuật và giọng điệu. Kết cấu bề mặt của Vợ chồng A Phủ có các mảng,

phan-tich-nhan-vat-mi-de-lam-ro-y-kien-dieu-ki-dieu-la-dau-trong-cung-cuc-den-the-nao-moi-the-luc-cua-toi-ac-cung-khong-giet-duoc-suc-song-con-nguoi-lay-lat-doi-kho-nhuc-nha-mi-van-song-am-tham

Phân tích nhân vật Mị để làm rõ ý kiến: Điều kì diệu là dẫu trong cùng cực đến thế nào mọi thế lực của tội ác cũng không giết được sức sống con người. Lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng mãnh liệt.

Phân tích nhân vật Mị để làm rõ ý kiến: Điều kì diệu là dẫu trong cùng cực đến thế nào mọi thế lực của tội ác cũng không giết được sức sống con người. Lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng mãnh liệt. Mở bài: Tô Hoài là

so-sanh-niem-khao-khat-song-va-suc-manh-hoi-sinh-cua-nhan-vat-chi-pheo-va-nhan-vat-mi

So sánh niềm khao khát sống và sức mạnh hồi sinh của nhân vật Chí Phèo và nhân vật Mị

So sánh niềm khao khát sống và sức mạnh hồi sinh của nhân vật Chí Phèo và nhân vật Mị. Mở bài: Nam Cao và Tô Hoài là hai cây bút xuất sắc trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Nếu như Nam Cao đi vào khai thác đề tài người nông dân ở

nhan-vat-nguoi-dan-ong-trong-chiec-thuyen-ngoai-xa-va-nha-vat-a-su-trong-vo-chong-a-phu

So sánh nhân vật người đàn ông trong Chiếc thuyền ngoài xa và nhân vật A Sử trong Vợ chồng A Phủ

Có ý kiến cho rằng: nhân vật người đàn ông hàng chài và người vợ trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu không khác gì nhân vật A Sử và Mị trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài. Anh/chị có đồng tình với ý kiến trên không? Từ

cam-nhan-tam-long-nhan-dao-cao-ca-cua-nha-van-qua-qua-truyen-ngan-vo-chong-a-phu

Cảm nhận tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà văn qua qua truyện ngắn Vợ chồng A Phủ

Cảm nhận tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà văn qua qua truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Mở bài: Văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) thực sự là một quá trình thí nghiệm, kiếm tìm sự phù hợp giữa nghệ thuật và cuộc sống. Thời gian ngắn, số

chung-minh-nhan-vat-mi-la-mot-nguoi-phu-nu-lao-dong-mien-nui-tay-bac-vua-rat-dang-thuong-vua-rat-dang-kham-phuc

Chứng minh: Nhân vật Mị là một người phụ nữ lao động miền núi Tây Bắc vừa rất đáng thương vừa rất đáng khâm phục

Nhân vật Mị là một người phụ nữ lao động miền núi Tây Bắc vừa rất đáng thương vừa rất đáng khâm phục Mở bài: Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn nhất của nền văn học Việt Nam thế kỉ XX. Trang văn xuôi của ông giàu chất thơ, viết hay về

Lên đầu trang