Tháng sáu 2024

vi-sao-co-the-noi-chiec-la-cuoi-cung-la-linh-hon-cua-truyen-ngan-nay

Vì sao có thể nói “chiếc lá cuối cùng” là linh hồn của truyện ngắn này

Vì sao có thể nói “chiếc lá cuối cùng” là linh hồn của truyện ngắn này Không phải ngẫu nhiên hình ảnh chiếc lá trường xuân cuối cùng đã trở thành nhan đề một truyện ngắn bất tử của nhà văn Mĩ lừng danh O.Hen ri. Đó là một chi tiết cảm động, biểu tượng nghệ […]

phan-tich-doan-jtrichs-hai-cay-phong

Phân tích đoạn trích Hai cây phong

Phân tích đoạn trích Hai cây phong Mở bài: Ai-ma-tốp sinh năm 1928, ở làng Sê-ke-rơ (Cộng hoà Kư-rơ-gư-xtan). Các truyện ngắn của Ai-ma-tốp chủ yếu viết về cuộc sống khắc nghiệt nhưng cũng đầy chất lãng mạn của người dân vùng đồi núi Cư-rơ-gư-xtan, tình yêu, tình bạn, tinh thần dũng cảm vượt qua

phan-tich-truyen-chiec-la-cuoi-cung

Phân tích truyện Chiếc lá cuối cùng

Phân tích truyện Chiếc lá cuối cùng Mở bài: O. Henri (1862 -1910) là nhà văn nổi tiếng nước Mĩ. Truyện ngắn của ông có lối viết nhẹ nhàng, đầy tình huống hấp dẫn, kết cấu chặt chẽ…  hướng vào cuộc sống nghèo khổ, bất hạnh của người dân Mĩ. Một số truyện mang ý

phan-tich-doan-kich-ong-giuoc-danh-mac-le-phuc

Phân tích đoạn kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

Phân tích đoạn kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Mở bài: Mô-li-e ( 1662-1673) là nhà viết hài kịch nổi tiếng của chủ nghĩa cổ điển Pháp. Nét độc đáo của kịch Mô-li-e là tác giả luôn phát hiện ra những khía cạnh bi đát của xã hội Pháp thời vua Lu-I XIV và thể

gia-tri-tu-tuong-va-nghe-thuat-trong-phan-hai-bai-chieu-doi-do-cua-ly-cong-uan

Giá trị tư tưởng và nghệ thuật trong phần hai bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Giá trị tư tưởng và nghệ thuật trong phần hai bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn Sau một năm lên làm vua, 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi tên la Thăng Long. Đã ngót một nghìn năm trôi qua, Thăng Long – Hà Nội trở

phan-tich-tu-tuong-yeu-nuoc-trong-chieu-doi-do-cua-ly-cong-uan

Phân tích tư tưởng yêu nước trong “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn

Phân tích tư tưởng yêu nước trong “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn. Mở bài: – Giới thiệu bài chiếu dời đô của Lý Thái Tổ. – Khẳng định bài chiếu là một bài văn sáng ngời tư tưởng yêu nước. Thân bài: Biểu hiện của tư tưởng trong bài Chiếu dời đô: –

phan-tich-truyen-ngan-lao-hac-de-lam-ro-nhan-dinh-cuoc-doi-lao-hac-chong-chat-nhung-bi-kich-bi-kich-lam-cha-va-bi-kich-lam-nguoi

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định : Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người. Mở bài: – Nam Cao là nhà văn xuất sắc nhất của nền văn học hiện thực phê phán. Lão Hạc là một trong những truyện

hinh-tuong-nguoi-nong-dan-qua-ngoi-but-cua-ngo-tat-to-va-nam-cao

Hình tượng người nông dân qua ngòi bút của Ngô Tất Tố và Nam Cao

Hình tượng người nông dân qua ngòi bút của Ngô Tất Tố và Nam Cao Mở bài: – Ngô Tất Tố và Nam Cao là hai nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Cả hai ông đều quan tâm đến số phận người nông dân. – Viết về người nông dân,

Lên đầu trang