Soạn bài: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học – Ngữ văn 9, Chân trời sáng tạo
Hướng dẫn phân tích văn bản.
Câu hỏi 1. Tìm các câu văn thể hiện luận điểm của bài viết.
Trả lời:
Luận điểm của bài viết:
+ Về hình thức nghệ thuật, nét đặc sắc đầu tiên làm nên sức hấp dẫn của đoạn trích chính là nghệ thuật miêu tả nhân vật.
+ Hình thức nghệ thuật của đoạn trích còn hấp dẫn người đọc ở sự kết hợp tài tình giữa yếu tố tự sự và trữ tình.
+ Bên cạnh đó, nét đặc sắc của đoạn trích còn thể hiện ở chủ đề tiêu biểu cho giá trị nội dung của Truyện Kiều: bức tranh hiện thức của một xã hội tha hoá vì đồng tiền và tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả.
Câu hỏi 2. Bài viết đã phân tích những nét đặc sắc nào về nghệ thuật của đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều?
Trả lời:
Những nét đặc sắc về nghệ thuật:
– Nghệ thuật miêu tả nhân vật:
+ Qua việc khắc hoạ chân dung nhân vật phản diện Mã Giám Sinh (miêu tả ngoại hình, hành động, ngôn ngữ).
- Đầu tiên về ngoại hình: trạc ngoại tứ tuần, họ Mã vẫn mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao à bản chất kệch cỡm, vì những người độ tuổi như vậy thì phải để râu mà Mã Giám Sinh lại không để râu, chải chuốt.
- Sau về hành động: họ Mã cố đóng vai một người thuộc tầng lớp trên nhưng cách đi đứng lại “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”.
- Sự kết hợp khéo léo giữa tư sự với trữ tình.
– Qua việc miêu tả tâm trạng nhân vật (yếu tố trữ tình.) và ngôn ngữ bình luận để bộc lộ thái độ, sự đánh giá đối với các nhân vật
Ví dụ:
+ Mỗi càng vén tóc bắt tay (kể);
+ Nét buồn như cúc điệu gầy như mai (tả tâm trạng, bình luận)
+ Ghế trên ngồi (kể) tót sỗ sàng (bình luận, đánh giá)
Câu hỏi 3. Nội dung chủ đề của đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều được phân tích qua những phương diện nào? Cần chú ý điều gì khi phân tích chủ đề của một truyện thơ?
Trả lời:
– Nội dung chủ đề của đoạn trích phân tích qua những phương diện:
+ Bức tranh hiện của một xã hội thá hoá vì đồng tiền: Qua việc tái hiện chân thật cảnh mua bán người nguỵ trang dưới hình thức của một lễ đính hôn. Người mua với thái độ hợm hình, chà đạp tài sắc. Người bị bán thì tội ngiệp ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày,…
+ Tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả: Tác giả đã hoá thân vào nhân vật để cảm thông và thay nhân vật nói lên nỗi đau đớn, phẫn uất trong hoàn cảnh mua bán ê chề: Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng.
→ Cần chú ý khi phân tích chủ đề của một truyện thơ: Dựa vào từ ngữ ngôn ngữ của truyện thơ, hình tượng, thông điệp tác giả gửi gắm.
Câu hỏi 4. Các đoạn văn trong bài viết thường đuwọc viết theo kiểu đoạn văn gì? Trình bày tác dụng của cách viết đó.
Trả lời:
– Các kiểu đoạn văn: Sử dụng đoạn văn diễn dịch.
– Cả bải văn sẽ dùng đoạn văn tổng phân hợp.
+ Tác dụng của kiểu đoạn văn diễn dịch: khi nêu luận điểm chính ở đầu, các câu phía sau sử dụng thao tác phân tích, đánh giá, chứng minh,… làm rõ hơn chủ đề, nội dung của luận điểm.
Câu hỏi 5. Xác dịnh các phương tiện và phép liên kết được sử dụng trong bài viết và nêu tác dụng của chính.
Trả lời:
– Phương tiện:
– Phép liên kết:
+ Về hình thức:
- Có sử dụng phép lặp (Thuý Kiều, Mã Giám Sinh, Nguyễn Du, …,)
- Phép nối (chẳng hạn, bên cạnh đó,…)
- Phép thế (Mã Giám Sinh – người mua, Thuý Kiều – cô Kiều)…
+ Về nội dung: Liên kết theo chủ đề chung của toàn văn bài: Phân tích đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều.
Câu hỏi 6. Từ bài văn trên, em rút ra điều gì cần lưu ý khi phân tích đoạn trích của một truyện thơ.
Trả lời:
– Đề tài.
– Chủ dề bài viết.
– Nội dung trọng tâm.
– Thể thơ.
– Đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
– Lí lẽ và bằng chứng cần lấy trong tác phẩm.
Hướng dẫn viết.
Viết bài giới thiệu về “Vẻ đẹp của truyện thơ Việt Nam” là một trong số những hoạt động mà Câu lạc bộ Văn học trường em tổ chức nhằm khuyến khích học sinh tìm hiểu truyện thơ dân tộc. Để hưởng ứng hoạt động ấy, em hãy chọn một đoạn trích trong một truyện thơ mà mình yêu thích để viết bài phân tích và gửi cho câu lạc bộ.
Trả lời:
Phân tích đoạn trích “Kiều gặp lại Thúc Sinh” trong Truyện Kiều.
Giới thiệu:
Đoạn trích “Kiều gặp lại Thúc Sinh” nằm trong phần “Gia biến và lưu lạc” của Truyện Kiều, là một trong những đoạn trích tiêu biểu và giàu cảm xúc của tác phẩm. Qua đoạn trích này, Nguyễn Du đã thể hiện tài năng nghệ thuật xuất sắc của mình trong việc xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lý và sử dụng ngôn ngữ.
Phân tích:
– Bối cảnh:
Sau khi bị bán vào lầu xanh, Kiều đã trải qua bao cay đắng, tủi nhục.
Thúc Sinh, người mà Kiều từng đính ước, nay đã trở thành quan lớn.
– Diễn biến:
+ Kiều và Thúc Sinh gặp nhau trong hoàn cảnh trớ trêu: Kiều là một kỹ nữ, Thúc Sinh là quan lớn.
+ Kiều xưng “tiểu thiếp”, gọi Thúc Sinh là “đại quan” thể hiện sự kính trọng, nhưng cũng ẩn chứa nỗi tủi nhục.
+ Thúc Sinh tỏ ra bối rối, ngượng ngùng, ân hận vì không thể bảo vệ Kiều.
+ Kiều bày tỏ lòng biết ơn Thúc Sinh đã chuộc mình khỏi lầu xanh, nhưng cũng thể hiện sự chua chát, tủi nhục khi thân phận đã thay đổi.
+ Hai người trao đổi những lời tâm tình, ôn lại kỷ niệm xưa.
→ Cuộc gặp gỡ kết thúc trong bế tắc, đầy nuối tiếc.
– Tâm trạng nhân vật:
+ Kiều: Lộn xộn, bồi hồi, chua chát, tủi nhục, nhưng vẫn còn tình cảm với Thúc Sinh.
Thúc Sinh: Bối rối, ngượng ngùng, ân hận, thương cảm cho Kiều.
– Nghệ thuật:
+ Sử dụng các từ ngữ gợi tả tâm trạng nhân vật: “xót xa”, “chạnh lòng”, “nỗi niềm”, “tủi nhục”,..
.+ Sử dụng các biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, đối lập,… để làm nổi bật tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.
+ Ngôn ngữ trang trọng, thanh tao, thể hiện đẳng cấp của nhân vật.
– Đánh giá:
+ Đoạn trích thể hiện tài năng nghệ thuật xuất sắc của Nguyễn Du trong việc xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lý và sử dụng ngôn ngữ.
→ Qua đoạn trích, tác giả đã thể hiện sự thương cảm cho số phận bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đồng thời thể hiện quan điểm về tình yêu và đạo lý trong xã hội.
→ Đoạn trích “Kiều gặp lại Thúc Sinh” là một đoạn trích hay, ý nghĩa, góp phần làm nổi bật giá trị nhân đạo và nghệ thuật của Truyện Kiều.
Xem thêm:
- Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
- Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)