Kết nối tri thức

bai-1-bay-chim-chia-voi-nguyen-quang-thieu-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Bầy chim chìa vôi (Nguyễn Quang Thiều) (Bài 1, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Đọc hiểu văn bản: Bầy chim chìa vôi (Nguyễn Quang Thiều) * Nội dung chính: Câu chuyện về hai cậu bé giàu lòng nhân hậu, tình yêu thương bầy chim nhỏ bé nhưng kiên cường, dũng cảm Trước khi đọc. Hãy chia sẻ một trải nghiệm đẹp của tuổi thơ em. Ghi lại một số […]

bai-1-thuc-hanh-tieng-viet-mo-rong-trang-ngu-cua-cau-bang-cum-tu-tu-lay-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Thực hành Tiếng Việt Bài 1: Mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ; Từ láy (Bài 1, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ; Từ láy. Câu 1. So sánh các câu trong từng cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ: a. – Hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.

bai-1-di-lay-mat-trich-dat-rung-phuong-nam-doan-gioi-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Đi lấy mật (trích Đất rừng phương Nam, Đoàn Giỏi) (Bài 1, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Đọc hiểu văn bản: Đi lấy mật (trích “Đất rừng phương Nam”, Đoàn Giỏi) * Nội dung chính: Đoạn trích kể lại một lần An theo tía nuôi và Cò đi lấy mật ong trong rừng U Minh. Lúc này, An đã có nhiều trải nghiệm mới lạ, độc đáo nơi núi rừng Nam Bộ.

bai-1-thuc-hanh-tieng-viet-mo-rong-thanh-phan-chinh-cua-cau-bang-cum-tu-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Thực hành tiếng Việt Bài 1 (tt): Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ (Bài 1, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Thực hành tiếng Việt: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ. Câu 1. Trong đoạn văn sau, Đoàn Giỏi đã sử dụng các câu mở rộng thành phần vị ngữ bằng cụm từ để miêu tả cảnh vật ở rừng U Minh. Hãy chỉ ra tác dụng của việc mở rộng thành

bai-1-ngan-sao-lam-viec-vo-quang-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Ngàn sao làm việc (Võ Quảng) (Bài 1, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Đọc hiểu văn bản: Ngàn sao làm việc (Võ Quảng) * Nội dung chính: Ngàn sao cùng làm việc, cùng chung sức đã làm nên vẻ đẹp huyền diệu của trời đêm. Lao động và biết đoàn kết, yêu thương đã làm cho vạn vật trở nên đẹp đẽ, đáng yêu Câu 1. Cảnh vật

bai-1-tom-tat-van-ban-theo-nhung-yeu-cau-khac-nhau-ve-do-dai-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài (Bài 1, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài. Đề bài: Để trình bày ngắn gọn nội dung chính của một văn bản, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu,… người ta thường sử dụng thao tác tóm tắt văn bản. Ở bài học này, em sẽ học cách tóm

bai-1-trao-doi-ve-mot-van-de-ma-em-quan-tam-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm (Bài 1, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm. Đề bài Câu chuyện của các bạn nhỏ trong hai văn bản Bầy chim chìa vôi và Đi lấy mật chắc hẳn gợi cho em nhiều suy nghĩ và cảm xúc về thế giới tuổi thơ. Từ thực tế cuộc sống của mình và từ

bai-1-cung-co-mo-rong-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Củng cố, mở rộng (Bài 1, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Củng cố, mở rộng. Câu 1. Hãy kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền nội dung phù hợp: Trả lời: STT Văn bản Đề tài Ấn tượng chung về văn bản 1 Bầy chim chìa vôi – Tuổi thơ và thiên nhiên/ Hai đứa trẻ và bầy chim chìa vôi – Sức sống

bai-1-ngoi-nha-tren-cay-trich-tot-to-chan-co-be-ben-cua-so-cua-cu-ro-ya-na-gi-te-su-co-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Ngôi nhà trên cây (trích “Tốt-tô-chan – Cô bé bên cửa sổ” của Cư-rô-ya-na-gi Tê-sư-cô) (Bài 1, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Thực hành đọc: Ngôi nhà trên cây (trích “Tốt-tô-chan – Cô bé bên cửa sổ” của Cư-rô-ya-na-gi Tê-sư-cô) – Nội dung chính: Đoạn trích Ngôi nhà trên cây kể về tình bạn giữa Tốt-tô-chan và Ya-sư-a-ki. Tình cờ gặp nhau ở trường học và nhìn thấy những khiếm khuyết của nhau, hai bạn đồng cảm

bai-2-dong-giao-mua-xuan-nguyen-khoa-diem-ngu-van-7-ket-noi-tri-thuc

Đồng dao mùa xuân (Nguyễn Khoa Điềm) (Bài 2, Ngữ văn 7, tập 1, Kết nối tri thức)

Đọc hiểu văn bản: Đồng dao mùa xuân (Nguyễn Khoa Điềm) * Nội dung chính: Bài thơ “Đồng dao mùa xuân” viết về người lính, dưới góc nhìn chiêm nghiệm của một con người thời bình. Đó là những người lính hồn nhiên, tinh nghịch, chưa một lần yêu, còn mê thả diều nhưng chính họ

Lên đầu trang