Lí luận văn học

chu-nghia-lang-man
Lí luận văn học

Chủ nghĩa lãng mạn.

Chủ nghĩa lãng mạn. 1. Khái niệm chủ nghĩa lãng mạn. Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 (cuối thế kỉ XVIII, […]

chu-nghia-hien-thuc-xa-hoi-chu-nghia
Lí luận văn học

Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa.

Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa. 1. Khái niệm chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa. Phương pháp sáng tác của trào lưu văn học nghệ thuật ra đời và phát triển trong cuộc đấu tranh cho sự thiết lập và xây dựng xã hội chủ nghĩa của giai cấp vô sản

chu-nghia-hien-thuc-phe-phan
Lí luận văn học

Chủ nghĩa hiện thực phê phán.

Chủ nghĩa hiện thực phê phán 1. Lịch sử hình thành. Sự xuất hiện của một trào lưu văn học bao giờ cũng dựa trên những điều kiện về chính trị – xã hội, văn hóa. Ra đời vào thế kỉ XIX ở châu Âu, chủ nghĩa hiện thực cũng không nằm ngoài ngoại lệ

chu-nghia-hien-thuc-huyen-ao
Lí luận văn học

Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo.

Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo. Khái niệm chủ nghĩa hiện thực huyền ảo. Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo (Magic realism) là một trào lưu nghệ thuật nổi lên ở các quốc gia Mỹ Latin sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Những người theo chủ nghĩa này quan niệm rằng

chu-nghia-hien-sinh
Lí luận văn học

Chủ nghĩa hiện sinh.

Chủ nghĩa hiện sinh. Chủ nghĩa hiện sinh (tiếng Pháp: L’existentialisme) vốn ra đời ở Đức cuối chiến tranh thế giới thứ nhất. Hai đại biểu lớn là Martin Heidegger (1889-1976) và Karl Jasper (1883 – 1969) đã từng nhiều lần vận dụng tư tưởng này trong tác phẩm của mình. Sau khi lan nhanh sang

trao-luu-van-hoc-la-gi
Lí luận văn học

Trào lưu văn học là gì?

Trào lưu văn học.   Khái niệm trào lưu văn học. Trào lưu văn học là một hoạt động có tính chất lịch sử, ra đời và mất đi trong một khoảng thời gian nhất định. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp các tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm

Lên đầu trang