Luyện thi HSG Văn 10

nghi-luan-nen-nho-loai-vi-trung-tu-thoa-hiep-co-the-an-sau-vao-cot-tuy

Nghị luận: Nên nhớ, loài vi trùng tự thỏa hiệp có thể ăn sâu vào cốt tủy, khiến cả đời con không đứng thẳng lên được. (Khẳng định bản thân – Lưu Dung)

Trong cuốn sách Khẳng định bản thân, tác giả Lưu Dung (Trung Quốc) đã căn dặn con mình: “Nên nhớ, loài vi trùng tự thỏa hiệp có thể ăn sâu vào cốt tủy, khiến cả đời con không đứng thẳng lên được”. (Khẳng định bản thân – Lưu Dung, NXB Văn hóa dân tộc. 2008) […]

nghi-luan-gia-tri-lon-nhat-cua-mot-trai-tim-biet-yeu-thuong-la-su-chan-thanh

Nghị luận: Giá trị lớn nhất của một trái tim biết yêu thương là sự chân thành (C.Dikens)

Nghị luận: “Giá trị lớn nhất của một trái tim biết yêu thương là sự chân thành” (C.Dikens) 1. Giải thích: – “Trái tim biết yêu thương”: là sự quan tâm đến người khác, biết chia sẻ tình cảm của mình với những người xung quanh. – “Sự chân thành”: là tình cảm được biểu

nghi-luan-he-lam-nguoi-thi-quy-thang-ma-lam-tho-thi-quy-cong-vien-mai

Nghị luận: Hễ làm người thì quý thẳng mà làm thơ thì quý cong… (Viên Mai)

Nghị luận: “Hễ làm người thì quý thẳng mà làm thơ thì quý cong…” (Viên Mai) 1. Giải thích ý kiến: – Hễ làm người thì quý thẳng: làm người quý ở sự ngay thẳng trung thực – Làm thơ thì quý cong: cong theo Viên Mai là lối nói gián tiếp, ý tại ngôn

nghi-luan-nguoi-doc-xua-nay-van-xem-truyen-kieu-nhu-mot-hon-ngoc-quy-co-ho-khong-the-thay-doi

Nghị luận: Người đọc xưa nay vẫn xem Truyện Kiều như một hòn ngọc quý cơ hồ không thể thay đổi, thêm bớt một tí gì, như một tiếng đàn lạ gần như không một lần nào lỡ nhịp ngang cung

Khi bàn đến ngôn ngữ Truyện Kiều, trong bài Nguyễn Du, một nghệ sĩ lớn, Hoài Thanh có viết: “Người đọc xưa nay vẫn xem truyện Kiều như một hòn ngọc quý cơ hồ không thể thay đổi, thêm bớt một tí gì, như một tiếng đàn lạ gần như không một lần nào lỡ

nghi-luan-truyen-kieu-nhu-mot-hon-ngoc-quy-co-ho-khong-the-thay-doi-them-bot-mot-ti-gi-nhu-mot-tieng-dan-la-gan-nhu-khong-mot-lan-nao-lo-nhip-ngang-cung

Nghị luận: Truyện Kiều như một hòn ngọc quý cơ hồ không thể thay đổi thêm bớt một tí gì, như một tiếng đàn lạ gần như không một lần nào lỡ nhịp ngang cung

“Truyện Kiều” như một hòn ngọc quý cơ hồ không thể thay đổi thêm bớt một tí gì, như một tiếng đàn lạ gần như không một lần nào lỡ nhịp ngang cung.” I. Giải thích ý kiến: + Giải thích các hình ảnh so sánh: –  “Như hòn ngọc quý cơ hồ không thể

chung-minh-nguyen-du-mot-trai-tim-lon-mot-nghe-si-lon

Chứng minh: Nguyễn Du – một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn

Chứng minh: Nguyễn Du – “Một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn” I. Mở bài: – Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và tấm lòng nhân đạo của nhà thơ: “một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn”. II. Thân bài: 1. Giải thích ý kiến. – Trái tim lớn:  là tâm hồn, tấm

lam-ro-nhan-dinh-hinh-anh-nguoi-phu-nu-la-hinh-anh-thanh-cong-nhat-trong-van-hoc-nua-cuoi-the-ki-xviii-nua-dau-the-ki-xix

Nghị luận: Hình ảnh người phụ nữ là hình ảnh thành công nhất trong văn học nửa cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX

“Hình ảnh người phụ nữ là hình ảnh thành công nhất trong văn học nửa cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX” (Nguyễn Lộc) Qua một số tác phẩm (đoạn trích) văn học trung đại đã học, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên. Gợi ý làm bài: 1. Hình ảnh người phụ

qua-cao-dao-hay-lam-sang-to-nhan-dinh-nguoi-dan-xua-rat-giau-tinh-nhung-ho-cung-la-nguoi-nang-nghia-trong-quan-he-tinh-cam-tinh-va-nghia-thuong-di-doi-voi-nhau

Qua cao dao, hãy làm sáng tỏ nhận định: Người dân xưa rất giàu tình. Nhưng họ cũng là người nặng nghĩa. Trong quan hệ tình cảm, tình và nghĩa thường đi đôi với nhau

“Người dân xưa rất giàu tình. Nhưng họ cũng là người nặng nghĩa. Trong quan hệ tình cảm, tình và nghĩa thường đi đôi với nhau”.   Qua những bài ca dao đã học và đọc anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Bài văn tham khảo: Dân tộc Việt Nam đã trải qua biết

chu-nghia-yeu-nuoc-va-chu-nghia-nhan-dao-trong-van-hoc-trung-dai

Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại

Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại. I. Chủ nghĩa yêu nước : 1. Khái niệm: – Yêu nước gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc”. Tự hào dân tộc. Yêu thiên nhiên, quê hương, xứ sở.Khát vọng và quyết tâm cống hiến bảo vệ và

Lên đầu trang