Luyện Thi Tốt nghiệp 12

cam-nhan-ve-dep-cua-noi-nho-trong-bai-tuong-tu-nguyen-binh-va-viet-bac-to-huu

Cảm nhận vẻ đẹp của nỗi nhớ trong bài Tương tư (Nguyễn Bính) và Việt Bắc (Tố Hữu)

Cảm nhận vẻ đẹp của nỗi nhớ trong bài “Tương tư” (Nguyễn Bính) và “Việt Bắc” (Tố Hữu) Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người. Nắng mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. (Nguyễn Bính, Tương tư) Nhớ gì như nhớ người […]

cam-nhan-cua-anh-chi-ve-ve-dep-cua-hinh-tuong-song-da-trong-tac-pham-nguoi-lai-do-song-da-nguyen-tuan-va-hinh-tuong-song-huong-trong-tac-pham-ai-da-dat-ten-cho-don

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) và hình tượng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tượng sông Đà trong tác phẩm “Người lái đò sông Đà” (Nguyễn Tuân) và hình tượng sông Hương trong tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” (Hoàng Phủ Ngọc Tường). Từ đó, trình bày suy nghĩ của mình về việc bảo vệ cảnh quan

huong-dan-viet-doan-van-nghi-luan-200-chu-ve-mot-dao-li-tu-tuong

Hướng dẫn viết đoạn văn nghị luận xã hội (NLXH) 200 chữ bàn về một đạo lí, tư tưởng

Hướng dẫn viết đoạn văn nghị luận xã hội (NLXH) 200 bàn chữ về một đạo lí, tư tưởng 1 / Mở đoạn: Giới thiệu ý có liên quan để dẫn vào tư tưởng, đạo lí. Nêu vấn đề: Đề bài có câu trích thì ghi lại nguyên văn câu trích. Đề bài không có

so-sanh-hinh-anh-cai-chet-trong-bai-tay-tien-quang-dung-va-tieng-dan-ghi-ta-cua-lorca-thanh-thao

So sánh hình ảnh cái chết được khắc họa trong bài Tây Tiến (Quang Dũng) và Tiếng đàn ghi ta của Lorca (Thanh Thảo)

Hình ảnh cái chết được khắc họa trong bài Tây Tiến (Quang Dũng) và Tiếng đàn ghi ta của Lorca (Thanh Thảo) 1. Hình ảnh cái chết được khắc họa trong bài thơ Tây tiến – Quang Dũng: + Quang Dũng không hề che dấu sự khốc liệt của chiến tranh, những mất mát hi

suy-nghi-gi-ve-cach-moi-con-nguoi-nhin-thay-chinh-minh

Suy nghĩ về cách mỗi con người nhìn thấy chính mình qua ý nghĩa bài thơ “Vô đề” của Pimen Panchenko

Suy nghĩ về cách mỗi con người nhìn thấy chính mình qua ý nghĩa bài thơ “Vô đề” của Pimen Panchenko Dàn bài gợi ý: Mở bài: Bạn không thể vừa ghen tị và vừa hạnh phúc và chính sự kiêu căng, hợm hĩnh có thể làm hỏng cả những thiên tài tốt đẹp nhất.

cac-chu-de-trong-tam-trong-luyen-thi-tot-nghiep-pho-thong-mon-ngu-van

Các chủ đề trọng tâm trong luyện thi tốt nghiệp phổ thông môn Ngữ văn

Các chủ đề trọng tâm trong luyện thi tốt nghiệp phổ thông môn Ngữ văn 1. Chủ đề tư tưởng nhân đạo: – Chí Phèo (Nam Cao) – Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) – Vợ nhặt (Kim Lân) – Hai đứa trẻ (Thạch Lam) 2. Chủ đề cách mạng và lòng yêu nước: –

qua-truyen-ngan-vo-nhat-kim-lan-hay-chung-minh-cai-dep-cuu-vot-con-nguoi

Qua truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân hãy chứng minh: Cái đẹp cứu vớt con người

Qua truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân hãy chứng minh: “Cái đẹp cứu vớt con người” Mở bài: Nhà văn Kim Lân từng tâm sự: “Khi viết về nạn đói người ta thường viết về sự khốn cùng và bi thảm. Khi viết về con người năm đói người ta hay nghĩ đến những

dan-bai-so-sanh-hinh-tuong-nhan-vat-chi-pheo-chi-pheo-nam-cao-va-nguoi-vo-nhat-vo-nhat-kim-lan

So sánh hình tượng nhân vật Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao) và người vợ nhặt (Vợ Nhặt – Kim Lân)

Nhân vật Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao) và người vợ “nhặt” (Vợ Nhặt – Kim Lân) Mở bài: – Nam Cao và Kim Lân là hai trong những cây bút hiện thực xuất sắc trong đời sống văn học hiện đại Việt Nam, đều viết thành công về đề tài người nông dân.

Lên đầu trang