Phân phối chương trình (ppct) Ngữ văn 10

phan-phoi-chuong-trinh-mon-ngu-van-lop-10

Phân phối chương trình Ngữ văn 10 – cơ bản

Cả năm: 37 tuần (105 tiết)
Học kì I: 19 tuần (54 tiết)
Học kì II: 18 tuần (51 tiết)


Học kì I:

Tuần 1: Tiết 1 đến tiết 3
– Tổng quan văn học Việt Nam;
– Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

Tuần 2:Tiết 4 đến tiết 6
– Khái quát văn học dân gian Việt Nam;
– Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo);
– Văn bản.

Tuần 3:Tiết 7 đến tiết 9
– Bài viết số 1;
– Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn).

Tuần 4: Tiết 10 đến tiết 12
–  Văn bản (tiếp theo);
– Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ.

Tuần 5: Tiết 13 đến tiết 15
– Lập dàn ý bài văn tự sự;
– Uy-lit-xơ trở về (trích Ô-đi-xê).

Tuần 6: Tiết 16 đến tiết 18
– Trả bài viết số 1;
– Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na).

Tuần 7: Tiết 19 đến tiết 21
– Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự ;
– Bài viết số 2.

Tuần 8: Tiết 22 đến tiết 24
– Tấm Cám;
– Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.

Tuần 9: Tiết 25 đến tiết 27
– Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày;
– Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.

Tuần 10: Tiết 28 đến tiết 30
– Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết;
– Ca dao hài hước;
– Đọc thêm Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu).

Tuần 11: Tiết 31 đến tiết 33
– Luyện tập viết đoạn văn tự sự;
– Ôn tập văn học dân gian Việt Nam;
– Trả bài viết số 2;
– Ra đề bài viết số 3 (học sinh làm ở nhà).

Tuần 12: Tiết 34 đến tiết 36
– Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX;
– Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

Tuần 13: Tiết 37 đến tiết 39
– Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão);
– Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi);
– Tóm tắt văn bản tự sự.

Tuần 14: Tiết 40 đến tiết 42
– Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm);
– Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du);
– Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo).

Tuần 15: Tiết 43 đến tiết 45
– Đọc thêm:
+ Vận nước (Đỗ Pháp Thuận);
+ Cáo bệnh, bảo mọi người (Mãn Giác);
+ Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngạn);
– Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Lí Bạch);
– Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.

Tuần 16: Tiết 46 đến tiết 48
– Trả bài viết số 3;
– Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ);
– Đọc thêm:
+ Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu);
+ Nỗi oán của người phòng khuê (Vương Xương Linh);
+ Khe chim kêu (Vương Duy).

Tuần 17: Tiết 49 đến tiết 50
– Bài viết số 4 (kiểm tra học kì I);

Tuần 18: Tiết 51 đến tiết 52
– Trình bày một vấn đề;
– Lập kế hoạch cá nhân.

Tuần 19: Tiết 53 đến tiết 54
– Đọc thêm: Thơ Hai-kư của Ba-sô;
– Trả bài viết số 4.


Học kì II

Tuần 20: Tiết 55 đến tiết 56
– Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh;
– Lập dàn ý bài văn thuyết minh.

Tuần 21: Tiết 57 đến tiết 58
– Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu);
– Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) – Phần 1: Tác giả.

Tuần 22: Tiết 59 đến tiết 60
– Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) – Phần 2: Tác phẩm;
– Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh.

Tuần 23: Tiết 61 đến tiết 63
– Tựa “Trích diễm thi tập” (Hoàng Đức Lương);
– Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung);
– Bài viết số 5.

Tuần 24: Tiết 64 đến tiết 66
– Khái quát lịch sử tiếng Việt;
– Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên);
– Đọc thêm: Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên).

Tuần 25: Tiết 67 đến tiết 69
– Phương pháp thuyết minh;
– Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ).

Tuần 26: Tiết 70 đến tiết 72
– Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh;
– Trả bài viết số 5;
– Ra đề bài viết số 6 (học sinh làm ở nhà).

Tuần 27: Tiết 73 đến tiết 75
– Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt;
– Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa – La Quán Trung);
– Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích Tam Quốc diễn nghĩa – La Quán Trung).

Tuần 28: Tiết 76 đến tiết 78
– Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn, bản dịch của Đoàn Thị Điểm);
– Tóm tắt văn bản thuyết minh.

Tuần 29: Tiết 79 đến tiết 81
– Lập dàn ý bài văn nghị luận;
– Truyện Kiều (Phần 1: Tác giả).

Tuần 30: Tiết 82 đến tiết 84
– Trao duyên (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du);
– Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du);
– Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

Tuần 31: Tiết 85 đến tiết 87
– Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du);
– Đọc thêm: Thề nguyền (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du);
– Lập luận trong văn nghị luận;
– Trả bài viết số 6.

Tuần 32: Tiết 88 đến tiết 90
– Văn bản văn học;
– Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối.

Tuần 33: Tiết 91 đến tiết 93
– Nội dung và hình thức của văn bản văn học;
– Các thao tác nghị luận;
– Tổng kết phần Văn học.

Tuần 34: Tiết 94 đến tiết 96
– Tổng kết phần Văn học;
– Ôn tập phần Tiếng Việt.

Tuần 35: Tiết 97 đến tiết 99
– Ôn tập phần Làm văn;
– Luyện tập viết đoạn văn nghị luận.

Tuần 36: Tiết 100 đến tiết 102
– Bài viết số 7 (kiểm tra học kì II);
– Viết quảng cáo.

Tuần 37: Tiết 103 đến tiết 105
– Trả bài viết số 7;
– Hướng dẫn học tập trong hè.


Phân phối chương trình Ngữ văn lớp 10 (Nâng cao)

Cả năm: 37 tuần (140 tiết)
Học kì I: 19 tuần (72 tiết)
Học kì II: 18 tuần (68 tiết)

Học kì I

Tuần 1: Tiết 1 đến tiết 4
– Tổng quan văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử;
– Văn bản;
– Phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt.

Tuần 2: Tiết 5 đến tiết 8
– Khái quát về văn học dân gian Việt Nam;
– Phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ;
– Luyện tập về các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.

Tuần 3: Tiết 9 đến tiết 12
– Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn);
– Đọc thêm: Đẻ đất đẻ nước (trích sử thi Đẻ đất đẻ nước);
– Bài viết số 1;
– Văn bản văn học.

Tuần 4: Tiết 13 đến tiết 16
– Uy-lít-xơ trở về (trích Ô-đi-xê);
– Văn bản văn học (tiếp theo);
– Thực hành lập ý và viết đoạn văn theo những yêu cầu khác nhau.

Tuần 5: Tiết 17 đến tiết 20
– Ra-ma buộc tội (trích sử thi Ra-ma-ya-na);
– Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ.

Tuần 6: Tiết 21 đến tiết 24
– Tấm Cám;
– Đọc thêm: Chử Đồng Tử ;
– Tóm tắt văn bản tự sự.

Tuần 7: Tiết 25 đến tiết 28
– Nhưng nó phải bằng hai mày, Tam đại con gà;
– Lời tiễn dặn (trích truyện thơ Tiễn dặn người yêu);
– Trả bài viết số 1.

Tuần 8: Tiết 29 đến tiết 32
– Ca dao yêu thương, tình nghĩa;
– Bài viết số 2.

Tuần 9: Tiết 33 đến tiết 36
– Ca dao than thân;
– Ca dao hài hước, châm biếm;
– Đọc thêm:
+ Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn…
+ Mười tay
– Luyện tập về nghĩa của từ;
– Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu.

Tuần 10: Tiết 37 đến tiết 40
– Tục ngữ về đạo đức, lối sống;
– Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ;
– Quan sát, thể nghiệm đời sống.

Tuần 11: Tiết 41 đến tiết 44
– Xuý Vân giả dại (Trích vở chèo Kim Nham);
– Đọc – hiểu văn bản Văn học;
– Đọc tích luỹ kiến thức.

Tuần 12: Tiết 45 đến tiết 48
– Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX;
– Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão);
– Trả bài viết số 2;
– Ra đề bài viết số 3 (học sinh làm ở nhà).

Tuần 13: Tiết 49 đến tiết 52
– Nỗi lòng (Đặng Dung);
– Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi);
– Đọc thêm:
+ Vận nước (Đỗ Pháp Thuận),
+ Cáo bệnh, bảo mọi người (Mãn Giác),
+ Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngạn);
– Đặc điểm của văn bản nói và văn bản viết.

Tuần 14: Tiết 53 đến tiết 56
– Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm);
– Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du);
– Luyện tập về biện pháp tu từ;
– Liên tưởng, tưởng tượng.

Tuần 15: Tiết 57 đến tiết 60
– Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Lí Bạch);
– Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ);
– Tì bà hành (Bạch Cư Dị);
– Đọc thêm:
+ Nỗi oán của người phòng khuê (Vương Xương Linh)
+ Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu)
+ Khe chim kêu (Vương Duy)

Tuần 16: Tiết 61 đến tiết 63
– Thơ Hai-kư;
– Đọc thêm: Viên Mai bàn về thơ (trích Tuỳ Viên thi thoại);
– Trả bài viết số 3;

Tuần 17: Tiết 64 đến tiết 66
– Ôn tập làm văn
– Ôn tập văn học

Tuần 18: Tiết 67 đến tiết 69
– Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt;
– Bài viết số 4 (kiểm tra học kì I)

Tuần 19: Tiết 70 đến tiết 72
– Viết kế hoạch cá nhân.
– Trả bài viết số 4.


Học kì II

Tuần 20: Tiết 73 đến tiết 75
– Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu);
– Đọc thêm: Nhà nho vui cảnh nghèo (Trích Hàn nho phong vị phú của Nguyễn Công Trứ);

Tuần 21: Tiết 76 đến tiết 78
– Thư dụ Vương Thông lần nữa (Nguyễn Trãi);
– Các hình thức kết cấu văn bản thuyết minh.

Tuần 22: Tiết 79 đến tiết 81
– Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
– Bài viết số 5;

Tuần 23: Tiết 82 đến tiết 84
– Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi);
– Tác gia Nguyễn Trãi;
– Đọc thêm:
+ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung);
+ Phẩm bình nhân vật lịch sử (Lê Văn Hưu).

Tuần 24: Tiết 85 đến tiết 88
– Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (tiếp theo);
– Tựa “Trích diễm thi tập” (Hoàng Đức Lương);
– Thái phó Tô Hiến Thành (Trích Đại Việt sử lược).

Tuần 25: Tiết 89 đến tiết 92
– Luyện tập vận dụng các hình thức kết cấu văn bản thuyết minh;
– Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên);
– Đọc thêm: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên);
– Luyện tập đọc – hiểu văn bản văn học.

Tuần 26: Tiết 93 đến tiết 96
– Trả bài viết số 5;
– Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ);
– Luyện tập về liên kết trong văn bản;
– Ra đề bài viết số 6 (học sinh làm ở nhà).

Tuần 27: Tiết 97 đến tiết 100
– Tóm tắt văn bản thuyết minh;
– Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung);
– Luyện tập về liên kết trong văn bản (tiếp theo).

Tuần 28: Tiết 101 đến tiết 104
– Luận điểm trong bài văn nghị luận;
– Đọc thêm:
+ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung),
+ Dế chọi (trích Liêu Trai chí dị của Bồ Tùng Linh);
+ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Đoàn Thị Điểm).

Tuần 29: Tiết 105 đến tiết 108
– Đề văn nghị luận;
– Nỗi sầu oán của người cung nữ (Nguyễn Gia Thiều);
– Kiểm tra Văn học.

Tuần 30: Tiết 109 đến tiết 112
– Trả bài viết số 6;
– Truyện Kiều của Nguyễn Du;
– Luyện tập về từ Hán – Việt;
– Bài viết số 7.

Tuần 31: Tiết 113 đến tiết 116
– Trao duyên (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du);
– Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du);
– Đọc thêm: Thề nguyền (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du);
– Thực hành thao tác chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch.

Tuần 32: Tiết 117 đến tiết 120
– Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du);
– Tác gia Nguyễn Du;
– Đọc thêm: Ngọc Hoa đối mặt với bạo chúa (trích Phạm Tải – Ngọc Hoa);
– Thực hành viết đoạn văn lập luận chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch;
– Trình bày một vấn đề.

Tuần 33: Tiết 121 đến tiết 124
– Đọc – hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam;
– Khái quát lịch sử tiếng Việt;
– Luyện tập trình bày một vấn đề.

Tuần 34: Tiết 125 đến tiết 128
– Trả bài kiểm tra Văn học;
– Khái quát về lịch sử tiếng Việt (tiếp theo);
– Trả bài viết số 7;
– Ôn tập về Làm văn.

Tuần 35: Tiết 129 đến tiết 132
– Ôn tập Tiếng Việt;
– Tổng kết lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại;
– Văn bản quảng cáo.

Tuần 36: Tiết 133 đến tiết 136
– Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt;
– Bài viết số 8 (kiểm tra học kì II);
– Viết quảng cáo.

Tuần 37: Tiết 138 đến tiết 140
– Tổng kết về phương pháp đọc – hiểu văn bản văn học;
– Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt (tiếp theo);
– Trả bài viết số 8;
– Hướng dẫn học tập trong hè.

3 Trackbacks / Pingbacks

  1. Tài liệu phân phối chương trình môn Ngữ văn 10, 11, 12 (THPT) - Theki.vn
  2. Phân phối chương trình môn Ngữ văn lớp 11 - Theki.vn
  3. Phân phối chương trình môn Ngữ văn lớp 12 - Theki.vn

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.