Phân phối chương trình (PPCT) chuyên đề môn Ngữ văn lớp 11, Chân trời sáng tạo (Cả năm)

phan-phoi-chuong-trinh-ppct-chuyen-de-mon-ngu-van-lop-11-chan-troi-sang-tao-ca-nam

Phân phối chương trình (PPCT) chuyên đề môn Ngữ văn lớp 11, Chân trời sáng tạo (Cả năm)

Tên sách: Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam – Bộ sách Chân trời sáng tạo)

Tác giả: Nguyễn Thành Thi (Chủ biên); Trần Lê Duy; Đoàn Lê Giang; Phạm Ngọc Lan; Tăng Thị Tuyết Mai.

HỌC KÌ I (17 tiết/17 tuần: 10 tiết chuyên đề 1 và 7 tiết chuyên đề 2)

HỌC KÌ II (18 tiết/18 tuần: 7 tiết chuyên đề 2 và 10 tiết chuyên đề 3 + 1 tiết ôn tập cuối năm)

Chuyên đề 1: Thực hiện trong 10 tuần từ tuần 1 đến tuần 10 (mỗi tuần 1 tiết)

CHUYÊN ĐỀ CÁC NỘI DUNG BÀI HỌC SỐ TIẾT NỘI DUNG
CHUYÊN ĐỀ 1:

TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

(10 tiết)

Thực hiện từ tuần thứ nhất đến tuần thứ mười: mỗi tuần 1 tiết.

(Tiết ôn tập: HS thực hiện ở nhà)

Phần thứ nhất: TÌM HIỂU YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM.

I. Đọc ngữ liệu tham khảo.

II. Tìm hiểu yêu cầu của việc nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.

 

 

 

 

 

3

Tiết 1:

– Yêu cầu học tập chuyên đề 1.

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Tìm hiểu yêu cầu của việc nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.

– Luyện tập.

Tiết 2, tiết 3 (tiếp theo):

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Tìm hiểu yêu cầu của việc nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.

– Luyện tập.

Phần thứ nhất (tiếp theo):

III. Tìm hiểu cách thức, quy trình thực hiện nghiên cứu
một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.

IV. Thực hành.

 

 

 

 

2

Tiết 4 (tiếp theo):

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Tìm hiểu cách thức, quy trình thực hiện nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.

– Luyện tập.

Tiết 5:

– Thực hành, luyện tập: Tìm hiểu cách thức, quy trình thực hiện nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.

Phần thứ hai: VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

I. Tìm hiểu chung về cách viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.

 

1

Tiết 6.

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Tìm hiểu chung về cách viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.

Phần thứ hai (tiếp theo):

II. Cách thức viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.

III. Thực hành.

 

2

Tiết 7, tiết 8:

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Cách thức viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.

– Thực hành, luyện tập.

Phần thứ ba: THUYẾT TRÌNH MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM.

I. Cách thức thuyết trình giới thiệu về một vấn đề văn học trung đại.

II. Thực hành.

2

 

 

 

 

Tiết 9, tiết 10:

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Cách thức thuyết trình giới thiệu về một vấn đề văn học trung đại

– Thực hành, luyện tập.

Ôn tập. 0 HS thực hiện ở nhà.

Chuyên đề 2: Thực hiện trong 14 tuần từ tuần 11 đến tuần 24 (mỗi tuần 1 tiết).

CHUYÊN ĐỀ CÁC NỘI DUNG BÀI HỌC SỐ TIẾT NỘI DUNG
CHUYÊN ĐỀ 2TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

(14 tiết)

Thực hiện từ tuần 11 đến tuần thứ 17 (học kì I) – tuần thứ 24 (học kì II): mỗi tuần 1 tiết;

(Tiết ôn tập: HS thực hiện ở nhà)

 

Phần thứ nhất: BẢN CHẤT XÃ HỘI – VĂN HOÁ CỦA NGÔN NGỮ.

I. Đọc ngữ liệu tham khảo.

II. Khái quát bản chất xã hội – văn hoá của ngôn ngữ.

 

2

Tiết 1, tiết 2:

– Yêu cầu học tập chuyên đề 2

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Đọc ngữ liệu tham khảo Bản chất xã hội  văn hoá của ngôn ngữ.

– Luyện tập.

Phần thứ nhất (tiếp theo):

II. Khái quát bản chất xã hội – văn hoá của ngôn ngữ.

1 Tiết 3 (tiếp theo):

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Khái quát bản chất xã hội  văn hoá của ngôn ngữ.

Phần thứ nhất (tiếp theo):

II. Khái quát bản chất xã hội – văn hoá của ngôn ngữ.

III. Thực hành.

2 Tiết 4, tiết 5 (tiếp theo):

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Khái quát bản chất xã hội  văn hoá của ngôn ngữ.

– Thực hành: Bản chất xã hội  văn hoá của ngôn ngữ.

Phần thứ hai: CÁC YẾU TỐ MỚI CỦA NGÔN NGỮ – NHỮNG ĐIỂM TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ.

I. Đọc ngữ liệu tham khảo.

II. Khái quát yếu tố mới của ngôn ngữ và những điểm tích cực, hạn chế.

2 Tiết 6, tiết 7:

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Đọc ngữ liệu tham khảo Yếu tố mới của ngôn ngữ và những điểm tích cực, hạn chế.

 

Phần thứ hai (tiếp theo):

II. Khái quát yếu tố mới của ngôn ngữ và những điểm tích cực, hạn chế.

III. Thực hành.

 

3 Tiết 8, tiết 9, tiết 10:

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Khái quát yếu tố mới của ngôn ngữ và những điểm tích cực, hạn chế.

– Thực hành: Yếu tố mới của ngôn ngữ và những điểm tích cực, hạn chế.

Phần thứ ba: CÁCH VẬN DUNG YẾU TỐ MỚI CỦA NGÔN NGỮ ĐƯƠNG ĐẠI TRONG GIAO TIẾP.

I. Đọc ngữ liệu tham khảo.

II. Khái quát một số yêu cầu, cách thức vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp.

3 Tiết 11, tiết 12, tiết 13:

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Đọc ngữ liệu tham khảo Một số yêu cầu, cách thức vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp.

 

 

Phần thứ ba (tiếp theo):

III. Thực hành.

 

 

1 Tiết 14:

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng:

– Thực hành: Một số yêu cầu, cách thức vận dụng yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp.

Ôn tập. 0 HS thực hiện ở nhà.

Chuyên đề 3: Thực hiện trong 10 tuần từ tuần 25 đến tuần 34 (mỗi tuần 1 tiết).

CHUYÊN ĐỀ CÁC NỘI DUNG BÀI HỌC SỐ TIẾT NỘI DUNG
CHUYÊN ĐỀ 3ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

(10 tiết)

Thực hiện từ tuần thứ 25 đến tuần thứ 34 (học kì II): mỗi tuần 1 tiết.

 

Phần thứ nhất: TÌM HIỂU SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG VÀ PHONG CÁCH CỦA MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC.

I. Tìm hiểu cách đọc về một tác giả văn học.

2 Tiết 1, tiết 2:

– Yêu cầu học tập chuyên đề 3.

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Tìm hiểu cách đọc về một tác giả văn học.

– Luyện tập.

Phần thứ nhất (tiếp theo):

II. Cẩm nang đọc hiểu tác giả văn học.

III. Thực hành.

3 Tiết 3, tiết 4, tiết 5:

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Cẩm nang đọc hiểu tác giả văn học

– Thực hành, luyện tập.

Phần thứ hai: VIẾT BÀI GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC.

I. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản.

II. Cách viết bài giới thiệu về một tác giả văn học.

2 Tiết 6, Tiết 7:

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Đọc, phân tích kiểu văn bảnCách viết bài giới thiệu về một tác giả văn học.

– Thực hành, luyện tập.

Phần thứ hai (tiếp theo):

III. Thực hành.

1 Tiết 8:

– Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Cách viết bài giới thiệu về một tác giả văn học.

– Luyện tập.

Phần thứ ba: THUYẾT TRÌNH GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC.

I. Cách thức thuyết trình giới thiệu về một tác giả văn học.

II. Một số đề thực hành.

2 Tiết 9, tiết 10:

– Thực hành, luyện tập.

 

 

Ôn tập cuối năm. 1 Hướng dẫn HS thực hiện.

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.