Thi pháp văn học

khai-quat-cot-truyen-va-ket-cau-cua-tac-pham-van-hoc

Khái quát cốt truyện và kết cấu của tác phẩm văn học

Khái quát cốt truyện và kết cấu của tác phẩm văn học Cốt truyện không phải là yếu tố tất yếu cho mọi loại tác phẩm văn học mà chỉ tồn tại trong những tác phẩm thuộc loại tự sự (tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, truyện thơ…), kí và các tác phẩm kịch. Trong […]

khai-quat-ngon-ngu-va-loi-van-nghe-thuat-trong-tac-pham-van-hoc

Khái quát ngôn ngữ và lời văn nghệ thuật trong tác phẩm văn học

Khái quát ngôn ngữ và lời văn nghệ thuật trong tác phẩm văn học I. Ngôn ngữ và lời văn nghệ thuật. 1. Phân biệt ngôn ngữ và lời văn (lời nói) Trong “Giáo trình ngôn ngữ học đại cương”, F. De Saussure đã đưa ra một phân biệt nổi tiếng giữa ngôn ngữ (langue)

khai-quat-dac-diem-cua-tac-pham-tu-su

Khái quát đặc điểm của tác phẩm tự sự

Khái quát đặc điểm của tác phẩm tự sự Khái niệm tự sự. Tự sự là một loại văn học có phương thức trình bày một chuỗi sự việc,từ sự việc này đến sự việc kia,cuối cùng dẫn đến một kết thúc,thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp người đọc và người nghe có

kich-ban-van-hoc-dac-trung-va-phan-loai

Kịch bản văn học: đặc trưng và phân loại

Kịch bản văn học: đặc trưng và phân loại I. Kịch bản văn học. 1. Khái niệm: Kịch là loại hình nghệ thuật tổng hợp. Có sự tham gia của nhiều yếu tố, nhiều người thuộc các lĩnh vực khác nhau: tác giả kịch bản, đạo diễn, diễn viên, nhạc công, họa sĩ thiết kế…

dac-trung-doi-tuong-va-noi-dung-cua-van-nghe

Đặc trưng đối tượng và nội dung của văn nghệ

Đặc trưng đối tượng và nội dung của văn nghệ I. Ðặc trưng đối tượng của văn nghệ 1. Ðối tượng chung: Không có đối tượng thì không có nhận thực. Ðối tượng là điều kiện khách quan của nhận thực. Văn nghệ là một hình thức ý thức xã hội, một hình thức nhận

Lên đầu trang