»» Nội dung bài viết:
Phân phối chương trình (Kế hoạch dạy học) Ngữ văn 11, Kết Nối Tri Thức (Cả năm)
HỌC KÌ I.
Bài 1. Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể. | ||
– Đọc hiểu văn bản: |
| |
– Thực hành Tiếng việt: | – Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. | |
– Viết: | – Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (Những đặc điểm trong cách kể của tác giả). | |
– Nói và nghe: | – Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện. | |
– Củng cố, mở rộng. | – Củng cố, mở rộng. | |
– Thực hành đọc: |
| |
Bài 2. Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình. | ||
– Đọc hiểu văn bản: |
| |
– Thực hành Tiếng Việt: | – Một số hiện tượng phá vỡ những quy tác ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng. | |
– Viết: | – Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ (Tìm hiểu cấu tứ và hình ảnh trong tác phẩm). | |
– Nói và nghe: | – Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật. | |
– Củng cố, mở rộng. | – Củng cố, mở rộng. | |
– Thực hành đọc: |
| |
Bài 3. Cấu trúc của văn bản nghị luận. | ||
– Đọc hiểu văn bản: |
| |
– Thực hành tiếng Việt: | – Đặc điểm cơ bản của ngôn ngôn nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo). | |
– Viết: | – Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh). | |
– Nói và nghe: | – Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội. | |
– Củng cố, mở rộng. | – Củng cố, mở rộng. | |
– Thực hành đọc: |
| |
Bài 4. Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình. | ||
– Đọc hiểu văn bản: |
| |
– Thực hành Tiếng Việt: | – Lỗi về thành phần câu và cách sửa. | |
– Viết: | – Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại). | |
– Nói và nghe: | – Thảo luận về một vấn đề trong đời sống (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại). | |
– Củng cố, mở rộng. | – Củng cố, mở rộng. | |
– Thực hành đọc: |
| |
Bài 5. Nhân vật và xung đột trong bi kịch. | ||
– Đọc hiểu văn bản: |
| |
– Viết: | – Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội. | |
– Nói và nghe: | – Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu (Kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ). | |
– Củng cố, mở rộng. | – Củng cố, mở rộng. | |
– Thực hành đọc: |
| |
Ôn tập học kì I. | ||
HỌC KÌ II. | ||
Bài 6. Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. | ||
– Đọc hiểu văn bản: |
| |
– Thực hành Tiếng Việt: | – Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đối. | |
– Viết: | – Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học. | |
– Nói và nghe: | – Giới thiệu một tác phẩm văn học. | |
– Củng cố, mở rộng. | – Củng cố, mở rộng. | |
– Thực hành đọc: |
| |
Bài 7. Ghi chép và tưởng tượng trong kí. | ||
– Đọc hiểu văn bản: |
| |
– Thực hành Tiếng Việt: | – Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng (tiếp theo). | |
– Viết: | – Viết văn bản thuyết minh về một hiện tượng xã hội. | |
– Nói và nghe: | – Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống. | |
– Củng cố, mở rộng. | – Củng cố, mở rộng. | |
– Thực hành đọc: | – Cây diêm cuối cùng (trích Chuyện trò – Cao Huy Thuần). | |
Bài 8. Cấu trúc của văn bản thông tin. | ||
– Đọc hiểu văn bản: |
| |
– Thực hành Tiếng Việt: | – Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ. | |
– Viết: | – Viết văn bản thuyết minh về một vấn đề của xã hội đương đại. | |
– Nói và nghe: | – Tranh luận về một vấn đề trong đời sống. | |
– Củng cố, mở rộng. | – Củng cố, mở rộng. | |
– Thực hành đọc: |
| |
Bài 9. Lựa chọn và hành động. | ||
– Đọc hiểu văn bản: |
| |
– Thực hành Tiếng việt: | – Cách giải thích nghĩa của từ. | |
– Viết: | – Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật. | |
– Nói và nghe: | – Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo). | |
– Củng cố, mở rộng. | – Củng cố, mở rộng. | |
– Thực hành đọc: |
| |
Ôn tập học kì II. |