Luyện thi HSG Văn 12

thien-chuc-cua-nha-van-la-suot-doi-di-tim-hat-ngoc-an-giau-trong-be-sau-tam-hon-con-nguoi-nguyen-minh-chau-qua-hinh-tuong-nguoi-dan-ba-trong-chiec-thuyen-ngoai-xa-hay-lam-sang-to

Thiên chức của nhà văn là suốt đời đi tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người (Nguyễn Minh Châu). Qua hình tượng người đàn bà trong Chiếc thuyền ngoài xa, hãy làm sáng tỏ ý kiến.

Thiên chức của nhà văn là suốt đời đi tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người (Nguyễn Minh Châu). Qua hình tượng người đàn bà trong Chiếc thuyền ngoài xa, hãy làm sáng tỏ ý kiến. Mở bài: Ngẫm về thiên chức người cầm bút, nhà văn Nguyễn Minh Châu […]

ban-hay-giu-lay-cai-gi-la-rieng-cua-minh-lam-sao-cho-no-phat-trien-tu-do

Suy nghĩ về ý kiến của M.Gorki khuyên các nhà văn: Bạn hãy giữ lấy cái gì là riêng của mình, làm sao cho nó phát triển tự do.

Khi bàn về công việc sáng tạo nghệ thuật, M. Gorki khuyên các nhà văn: Bạn hãy giữ lấy cái gì là riêng của mình, làm sao cho nó phát triển tự do. Suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. * Hướng dẫn làm bài: – “Cái riêng của mình”: chính là dấu ấn

cung-nhu-nu-cuoi-va-nuoc-mat-thuc-chat-cua-tho-la-phan-anh-mot-cai-gi-do-hoan-thien-tu-ben-trong-r-tagore

Làm sáng tỏ nhận định: Cũng như nụ cười và nước mắt, thực chất của thơ là phản ánh một cái gì đó hoàn thiện từ bên trong (R.Tagore).

Làm sáng tỏ nhận định: Cũng như nụ cười và nước mắt, thực chất của thơ là phản ánh một cái gì đó hoàn thiện từ bên trong (R.Tagore). * Hướng dẫn làm bài: 1. Giải thích nhận định. –  Nụ cười và nước mắt: là những trạng thái cảm xúc của tâm hồn, là niềm

suy-nghi-ve-nhan-dinh-hanh-dong-sang-tao-trong-tho-ca-la-mot-su-giai-toa-nhung-cam-xuc-tran-day-trong-tam-hon-nha-tho

Suy nghĩ về nhận định: Hành động sáng tạo trong thơ ca là một sự giải toả những cảm xúc tràn đầy trong tâm hồn nhà thơ.

Làm sáng tỏ nhận định: Hành động sáng tạo trong thơ ca là một sự giải toả những cảm xúc tràn đầy trong tâm hồn nhà thơ. * Hướng dẫn làm bài: – Thơ ca đến với cuộc sống từ khi nào, khó có thể trả lời đích xác. Nhưng một điều chắc chắn không

lam-sang-to-nhan-dinh-nguoi-doc-tho-muon-rang-tho-phai-xuat-phat-tu-thuc-tai-tu-doi-song-nhung-phai-di-qua-mot-tam-hon-mot-tri-tue-va-khi-di-qua-nhu-vay-tam-hon-tri-tue-phai-in-dau-vao-do-that

Làm sáng tỏ nhận định: Người đọc thơ muốn rằng thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, nhưng phải đi qua một tâm hồn, một trí tuệ và khi đi qua như vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào đó thật sâu sắc, càng cá thể, càng độc đáo, càng hay (Xuân Diệu).

Làm sáng tỏ nhận định: Người đọc thơ muốn rằng thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, nhưng phải đi qua một tâm hồn, một trí tuệ và khi đi qua như vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào đó thật sâu sắc, càng cá thể, càng độc đáo, càng

qua-hai-dua-tre-thach-lam-va-voi-vangxuan-dieu-hay-lam-sang-to-nhan-dinh-su-menh-cua-con-nguoi-la-song-chu-khong-phai-ton-tai-w-got

Qua Hai đứa trẻ (Thạch Lam) và Vội vàng (Xuân Diệu) hãy làm sáng tỏ nhận định: Sứ mệnh của con người là sống chứ không phải tồn tại (W.Gớt).

Qua Hai đứa trẻ (Thạch Lam) và Vội vàng (Xuân Diệu) hãy làm sáng tỏ nhận định: Sứ mệnh của con người là sống chứ không phải tồn tại (W.Gớt). * Hướng dẫn làm bài: 1. Giải thích câu nói. – Tồn tại: có mặt như bản năng sinh tồn và sẵn có trong mỗi sự vật

cam-nhan-ve-dep-hinh-tuong-dat-nuoc-qua-cac-tac-pham-tay-tien-quang-dung-viet-bac-to-huu-dat-nuoc-trich-mat-duong-khat-vong-nguyen-khoa-diem-dat-nuoc-nguyen-dinh-thi

Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Đất nước qua các tác phẩm Tây Tiến (Quang Dũng), Việt Bắc (Tố Hữu), Đất nước (trích Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm), Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Đất nước qua các tác phẩm “Tây Tiến” (Quang Dũng), “Việt Bắc” (Tố Hữu), “Đất nước” (trích “Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm), “Đất nước” (Nguyễn Đình Thi). Mở bài: Đất nước là một chủ đề lớn, xuyên suốt toàn bộ quá trình văn học: từ văn

van-hoc-khong-quan-tam-den-cau-tra-loi-do-nha-van-dem-lai-ma-quan-tam-den-nhung-cau-hoi-do-nha-van-dat-ra-va-nhung-cau-hoi-nay-luon-rong-hon-bat-ki-cau-tra-loi-can-ke-nao-claudio-magris

Nghị luận: Văn học không quan tâm đến câu trả lời do nhà văn đem lại, mà quan tâm đến những câu hỏi do nhà văn đặt ra và những câu hỏi này luôn rộng hơn bất kì câu trả lời cặn kẽ nào (Claudio Magris)

Văn học không quan tâm đến câu trả lời do nhà văn đem lại, mà quan tâm đến những câu hỏi do nhà văn đặt ra và những câu hỏi này luôn rộng hơn bất kì câu trả lời cặn kẽ nào (Claudio Magris). Bằng hiểu biết của anh (chị) về tác phẩm văn học, hãy

lam-sang-to-nhan-dinh-tho-cua-toi-la-canh-cua-khong-cho-ai-mo-de-dang-tho-cua-toi-la-hop-chat-duoc-lam-tu-tuc-gian-tinh-yeu-va-xau-ho-la-tat-ca-tho-oi-chi-tru-khong-la-vo-nghi

Làm sáng tỏ nhận định: Thơ của tôi là cánh cửa. Không cho ai mở dễ dàng. Thơ của tôi là hợp chất được làm. Từ tức giận, tình yêu và xấu hổ… Là tất cả, thơ ơi chỉ trừ không là vô nghĩa (Raxun Gamatop).

…Thơ của tôi là cánh cửa Không cho ai mở dễ dàng Thơ của tôi là hợp chất được làm Từ tức giận, tình yêu và xấu hổ… Là tất cả, thơ ơi chỉ trừ không là vô nghĩa. (Raxun Gamatôp – Nhà thơ Liên Xô cũ) Bạn hiểu ý thơ trên như thế nào?

lam-ro-cai-ngong-cua-nguyen-cong-va-tan-da

Làm rõ cái ngông của Nguyễn Công Trứ trong bài Bài ca ngất ngưởng và cái ngông của Tản Đà trong bài Hầu trời.

Làm rõ cái ngông của Nguyễn Công Trứ trong bài Bài ca ngất ngưởng và cái ngông của Tản Đà trong bài Hầu trời. * Hướng dẫn làm bài: 1. Cái ngông trong văn chương. – “Ngông” là tự cao, tự coi mình là người quan trọng, xuất chúng hơn người khác, hành động ngang

Lên đầu trang