Luyện thi HSG Văn 9

tu-tuong-va-tinh-cam-trong-tac-pham-van-hoc

Phân tích đặc điểm tư tưởng và tình cảm trong tác phẩm văn học

Về nội dung của văn chương, Bielinxki cho rằng: “Nhà thơ, ngay cả các nhà thơ vĩ đại nhất cũng phải đồng thời là những nhà tư tưởng”. Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Lê Ngọc Trà lại quan niệm: “Nghệ thuật bao giờ cũng là tiếng nói của tình cảm con người, là sự tự giãi […]

nghi-luan-xua-nay-noi-kho-cua-nguoi-ta-khong-gi-bang-chu-tinh-ma-cai-kho-o-doi-khong-gi-bang-su-gap-go-cao-ba-quat

Nghị luận: Xưa nay, nỗi khổ của người ta không gì bằng chữ tình, mà cái khó ở đời không gì bằng sự gặp gỡ (Cao Bá Quát)

“Xưa nay, nỗi khổ của người ta không gì bằng chữ tình, mà cái khó ở đời không gì bằng sự gặp gỡ”. (Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 2) * Hướng dẫn làm bài: – Nhận định trên nêu lên một quy luật có tính chất phổ quát muôn đời. Trước hết

tieng-noi-dong-cam-tran-trong-ngoi-ca-nguoi-phu-nu-qua-cac-tac-pham-chuyen-nguoi-con-gai-nam-xuong-truyen-kieu-banh-troi-nuoc-va-tru

Tiếng nói đồng cảm, trân trọng, ngợi ca người phụ nữ qua các tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều, Bánh trôi nước và Truyện Lục Vân Tiên

“Tiếng nói đồng cảm, trân trọng, ngợi ca người phụ nữ” qua các tác phẩm: “Chuyện người con gái Nam Xương”, “Truyện Kiều”, “Bánh trôi nước” và “Truyện Lục Vân Tiên”. * Hướng dẫn làm bài: Người phụ nữ hiện lên qua các tác phẩm văn học trung đại đều có vẻ đẹp, phẩm hạnh

nghi-luan-chi-dau-va-lao-hac-la-nhung-hinh-tuong-tieu-bieu-cho-pham-chat-va-so-phan-cua-nguoi-nong-dan-viet-nam-truoc-cach-mang-thang-tam

Nghị luận: Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.

Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Mở bài : – Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tắt đèn của Ngô Tất Tố và Lão Hạc của Nam Cao là hai tác phẩm tiêu

truyen-ki-man-luc-phan-anh-so-phan-con-nguoi-chu-yeu-la-so-phan-mang-tinh-chat-bi-kich-cua-nguoi-phu-nu

Truyền kỳ mạn lục phản ánh số phận con người, chủ yếu là số phận mang tính chất bi kịch của người phụ nữ

Trong cuốn “Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam”, GS. Nguyễn Đăng Na nhận xét: “Nguyễn Dữ đã đi xa hơn một bước trong Truyền kỳ mạn lục: phản ánh số phận con người, chủ yếu là số phận mang tính chất bi kịch của người phụ nữ”. Hãy làm sáng tỏ

nghi-luan-mot-truyen-ngan-hay-vua-la-chung-tich-cua-mot-thoi-vua-la-hien-than-cho-chan-li-gian-di-cua-moi-thoi

Nghị luận: Một truyện ngắn hay vừa là chứng tích của một thời, vừa là hiện thân cho chân lí giản dị của mọi thời

Một truyện ngắn hay vừa là chứng tích của một thời, vừa là hiện thân cho chân lí giản dị của mọi thời (Nguyễn Kiên) Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng, hãy làm sáng tỏ điều đó. * Hướng dẫn làm bài: 1. Giải

phai-chang-doc-tac-pham-van-hoc-la-qua-trinh-con-nguoi-kham-pha-the-gioi-va-tim-thay-chinh-minh

Nghị luận: Phải chăng đọc tác phẩm văn học là quá trình con người khám phá thế giới và tìm thấy chính mình?

Nghị luận: “Phải chăng đọc tác phẩm văn học là quá trình con người khám phá thế giới và tìm thấy chính mình?” Bài làm Nghệ thuật là cây đàn muôn điệu của tâm hồn, là bến đỗ cửa sự thanh bình, giúp con người trở về với bản chất thực sự, với cái lương

Lên đầu trang