Luyện thi HSG Văn 12

lam-sang-to-y-kien-nha-van-sang-tao-nhan-vat-de-gui-gam-tu-tuong-tinh-cam-va-quan-niem-cua-minh-ve-cuoc-doi-se-khop

Làm sáng tỏ ý kiến: Nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm và quan niệm của mình về cuộc đời (Sê-khốp)

“Nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm và quan niệm của mình về cuộc đời” (Sê-khốp) Hãy giải thích và làm sáng tỏ nhận định trên bằng việc phân tích một nhân vật trong truyện ngắn thuộc chương trình Ngữ văn 11. * Hướng dẫn làm bài: 1. Giải […]

suy-nghi-ve-y-kien-khi-mot-tac-pham-nang-cao-tinh-than-ta-len-va-goi-cho-ta-nhung-tinh-cam-cao-quy-va-can-dam-khong-can-tim-mot-nguyen-tac-nao-de-danh-gia-no-nua-do-la-mot-cuon-sach-hay-va-do-mot

Suy nghĩ về ý kiến: Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm, không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra

Suy nghĩ về ý kiến: “Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm, không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra” (La Bơ-ruy-e) Mở

suy-nghi-ve-van-de-dat-ra-tu-cau-noi-toi-da-khoc-vi-khong-co-giay-de-di-cho-den-khi-toi-nhin-thay-mot-nguoi-khong-co-chan-de-di-giay-helen-keller

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra từ câu nói: Tôi đã khóc vì không có giày để đi cho đến khi tôi nhìn thấy một người không có chân để đi giày (Helen Keller)

Suy nghĩ về vấn đề đặt ra từ câu nói: “Tôi đã khóc vì không có giày để đi cho đến khi tôi nhìn thấy một người không có chân để đi giày” (Helen Keller) * Hướng dẫn làm bài: 1. Giải thích ý kiến: – “Khóc”: biểu thị của sự buồn bã, đau xót

lam-sang-to-y-kien-van-chuong-khong-phai-la-mot-cach-dem-den-cho-nguoi-doc-su-thoat-li-hay-su-quen-trai-lai-van-chuong-la-mot-thu-khi-gioi-thanh-cao-va-dac-luc

Làm sáng tỏ ý kiến: Văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên; trái lại, văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực…

“Văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên; trái lại, văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng

lam-sang-to-y-kien-van-hoc-giong-nhu-mot-to-bao-va-nhieu-luc-giong-nhu-mot-to-bao-la-cai-ve-cuoc-song-voi-nhung-tinh-chat-thuong-tinh-nho-nhat-va-da-diet-cua-no

Làm sáng tỏ ý kiến: Văn học giống như một tờ báo, và nhiều lúc, giống như một tờ báo lá cải về cuộc sống, với những tính chất thường tình nhỏ nhặt và da diết của nó

Văn học giống như một tờ báo, và nhiều lúc, giống như một tờ báo lá cải về cuộc sống, với những tính chất thường tình nhỏ nhặt và da diết của nó. Qua một số sáng tác của các nhà văn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, anh (chị) hãy làm sáng tỏ

lam-sang-to-y-kien-van-chuong-giup-ta-trai-nghiem-cuoc-song-o-nhung-tang-muc-va-nhung-chieu-sau-dang-kinh-ngac

Làm sáng tỏ ý kiến: Văn chương giúp ta trải nghiệm cuộc sống ở những tầng mức và những chiều sâu đáng kinh ngạc….

Văn chương giúp ta trải nghiệm cuộc sống ở những tầng mức và những chiều sâu đáng kinh ngạc. Nó giúp con người sống “ra người” hơn, sống tốt hơn, nếu ta biết tìm trong mỗi quyển sách những vệt sáng, những nguồn sáng soi rọi vào những góc khuất của cuộc đời và của

lam-sang-to-y-kien-viet-ra-khong-phai-la-viec-kho-cai-kho-la-phai-co-nhung-cau-chuyen-gi-dang-ke-de-ke-nhung-tu-tuong-gi-dang-ghi-de-ghi-jerome-va-jean-tharaud

Làm sáng tỏ ý kiến: Viết ra không phải là việc khó; cái khó là phải có những câu chuyện gì đáng kể để kể, những tư tưởng gì đáng ghi để ghi (Jérôme và Jean Tharaud)

Viết ra không phải là việc khó; cái khó là phải có những câu chuyện gì đáng kể để kể, những tư tưởng gì đáng ghi để ghi (Jérôme và Jean Tharaud) Anh (chị) hiểu như thế nào về ý kiến trên? Hãy phân tích những câu chuyện đáng kể đã kể và những tư tưởng

nghi-luan-rat-de-de-khac-biet-nhung-rat-kho-de-vuot-troi

Nghị luận: Rất dễ để khác biệt nhưng rất khó để vượt trội (Johnnathan Ive)

Rất dễ để khác biệt, nhưng rất khó để vượt trội. Mở bài: Sống khác biệt, mang đậm dấu ấn cá nhân là cách để khẳng định mình. Tuy nhiên, từ khác biệt đến vượt trội là một hành trình gian nan. John Mason từng nói: “Lời khen cao nhất mà bạn có thể nghe

nghi-luan-sang-tac-cua-nha-van-la-de-cho-cai-dep-cua-trai-dat-cho-loi-keu-goi-dau-tranh-vi-hanh-phuc-cho-niem-vui-va-tu-do-cho-cai-cao-rong-cua-tam-hon-cho-suc-manh-cua-tri-tue-se-chien

Nghị luận: Sáng tác của nhà văn là để cho cái đẹp của trái đất, cho lời kêu gọi đấu tranh vì hạnh phúc, cho niềm vui và tự do, cho cái cao rộng của tâm hồn, cho sức mạnh của trí tuệ sẽ chiến thắng bóng tối (Pautôpxki)

Nhà văn Pautôpxki quan niệm: “Sáng tác của nhà văn là để cho cái đẹp của trái đất, cho lời kêu gọi đấu tranh vì hạnh phúc, cho niềm vui và tự do, cho cái cao rộng của tâm hồn, cho sức mạnh của trí tuệ sẽ chiến thắng bóng tối, để chúng vĩnh viễn

nghi-luan-van-chuong-phat-hien-doi-song-qua-lang-kinh-tham-mi-va-sang-tao-van-chuong-la-no-luc-tim-kiem-tu-nhung-phuong-thuc-tham-mi-de-bieu-dat-su-phat-hien-ay

Nghị luận: Văn chương phát hiện đời sống qua lăng kính thẩm mĩ và sáng tạo văn chương là nỗ lực tìm kiếm từ những phương thức thẩm mĩ để biểu đạt sự phát hiện ấy

Có ý kiến cho rằng: “Văn chương phát hiện đời sống qua lăng kính thẩm mĩ và sáng tạo văn chương là nỗ lực tìm kiếm từ những phương thức thẩm mĩ để biểu đạt sự phát hiện ấy” Bằng hiểu biết văn học anh/chị hãy bình luận ý kiến trên Hướng dẫn làm bài:

Lên đầu trang