Luyện thi HSG Văn 12

lam-sang-to-nhan-dinh-nguoi-viet-van-la-mot-nguoi-rat-nang-no-voi-doi-cuoc-doi-cua-anh-ta-la-mot-cuoc-doi-khong-bao-gio-duoc-phep-ngung-lan-lon-trong-cuoc-song-thuc-te-khong-bao-gio-ngung

Làm sáng tỏ nhận định: Người viết văn là một người rất nặng nợ với đời. Cuộc đời của anh ta là một cuộc đời không bao giờ được phép ngừng lăn lộn trong cuộc sống thực tế, không bao giờ ngưng nghiên cứu và quan sát (Nguyễn Minh Châu)

“Người viết văn là một người rất nặng nợ với đời. Cuộc đời của anh ta là một cuộc đời không bao giờ được phép ngừng lăn lộn trong cuộc sống thực tế, không bao giờ ngưng nghiên cứu và quan sát”. (Nguyễn Minh Châu) Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý […]

ky-nang-phan-tich-dan-chung-trong-bai-van-nghi-luan-tac-pham-kich-luyen-thi-hoc-sinh-gioi-van

Kỹ năng phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận tác phẩm kịch – Luyện thi học sinh giỏi văn

Kỹ năng phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận tác phẩm kịch – Luyện thi học sinh giỏi văn Khi chọn dẫn chứng trong bài nghị luận văn học là một dẫn chứng kịch, học sinh cần phân tích dẫn chứng dựa trên đặc trưng của thể loại kịch. 1. Phân tích xung

tac-pham-van-hoc-chan-chinh-bao-gio-cung-la-su-ton-vinh-con-nguoi-qua-nhung-hinh-thuc-nghe-thuat-doc-dao

Chứng minh: Tác phẩm văn học chân chính bao giờ cũng là sự tôn vinh con người qua những hình thức nghệ thuật độc đáo.

Chứng minh: Tác phẩm văn học chân chính bao giờ cũng là sự tôn vinh con người qua những hình thức nghệ thuật độc đáo. Mở bài: “Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi đi đến của văn học” (Tố Hữu). Văn học bao đời ví như người hát rong trên suốt chiều dài

lam-sang-to-nhan-dinh-trong-tac-pham-van-hoc-sang-tao-nghe-thuat-quan-trong-dac-sac-nhat-nhieu-khi-khong-phai-o-hinh-tuong-con-nguoi-ma-o-hinh-tuong-do-vat-su-vat

Làm sáng tỏ nhận định: Trong tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật quan trọng, đặc sắc nhất, nhiều khi không phải ở hình tượng con người mà ở hình tượng đồ vật, sự vật….

Trong tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật quan trọng, đặc sắc nhất, nhiều khi không phải ở hình tượng con người mà ở hình tượng đồ vật, sự vật: một thứ thuốc chữa bệnh quái lạ (Thuốc – Lỗ Tấn), một bức thư pháp đẹp và quý (Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân), một

van-hoc-chan-chinh-ngay-ca-khi-noi-ve-cai-xau-cai-ac-cung-chi-nham-the-hien-khat-vong-ve-cai-dep-cai-thien-suy-nghi-cua-anh-chi-ve-y-kien-tren

Nghị luận: Văn học chân chính ngay cả khi nói về cái xấu, cái ác cũng chỉ nhằm thể hiện khát vọng về cái đẹp, cái thiện. Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên.

Nghị luận: “Văn học chân chính ngay cả khi nói về cái xấu, cái ác cũng chỉ nhằm thể hiện khát vọng về cái đẹp, cái thiện”. Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên. “Nếu nhà thơ không tham gia vào việc hoàn thành thế giới thì thế giới đã không được đẹp

marcel-proust-quan-niem-the-gioi-duoc-tao-lap-khong-phai-mot-lan-ma-moi-lan-nguoi-nghe-si-doc-dao-xuat-hien-thi-lai-mot-lan-the-gioi-duoc-tao-lap-to-hoai-cho-rang-moi-tr

Marcel Proust quan niệm: Thế giới được tạo lập không phải một lần, mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện thì lại một lần thế giới được tạo lập. Tô Hoài cho rằng: Mỗi trang văn đều soi bóng thời đại mà nó ra đời. Bằng trải nghiệm văn học của bản thân, anh/chị hãy bình luận những nhận định trên.

Marcel Proust quan niệm: “Thế giới được tạo lập không phải một lần, mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện thì lại một lần thế giới được tạo lập”. Tô Hoài cho rằng: “Mỗi trang văn đều soi bóng thời đại mà nó ra đời”. Bằng trải nghiệm văn học của bản

qua-trinh-sang-tao-nghe-thuat-chan-chinh-bao-gio-cung-la-mot-qua-trinh-kep-vua-sang-tao-ra-the-gioi-vua-kien-tao-nen-ban-than-minh-bang-trai-nghiem-van-hoc-cua-minh-anh-chi-hay-b

Quá trình sáng tạo nghệ thuật chân chính bao giờ cũng là một quá trình kép: vừa sáng tạo ra thế giới, vừa kiến tạo nên bản thân mình. Bằng trải nghiệm văn học của mình, anh chị hãy bình luận ý kiến trên.

“Quá trình sáng tạo nghệ thuật chân chính bao giờ cũng là một quá trình kép: vừa sáng tạo ra thế giới, vừa kiến tạo nên bản thân mình”. Bằng trải nghiệm văn học của mình, anh chị hãy bình luận ý kiến trên. Mở bài: Có lần Tô Hoài – nhà văn danh tiếng

moi-nha-van-chan-chinh-buoc-len-van-dan-ve-thuc-chat-la-su-cat-tieng-bang-nghe-thuat-cua-mot-gia-tri-nhan-van-nao-do-duoc-chung-cat-tu-nhung-trai-nghiem-sau-sac-trong-truong-doi-bang-nhung-hieu-b

Mỗi nhà văn chân chính bước lên văn đàn, về thực chất, là sự cất tiếng bằng nghệ thuật của một giá trị nhân văn nào đó được chưng cất từ những trải nghiệm sâu sắc trong trường đời. Bằng những hiểu biết về văn học, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên.

“Mỗi nhà văn chân chính bước lên văn đàn, về thực chất, là sự cất tiếng bằng nghệ thuật của một giá trị nhân văn nào đó được chưng cất từ những trải nghiệm sâu sắc trong trường đời”. Bằng những hiểu biết về văn học, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên. Mở bài:

roi-day-co-the-xuat-hien-nhung-co-may-biet-viet-van-lam-tho-luc-do-sang-tao-van-hoc-co-con-la-doc-quyen-cua-con-nguoi-bang-trai-nghiem-van-hoc-anh-chi-hay-trinh-bay-quan-diem-cua-minh

Nghị luận: Rồi đây, có thể xuất hiện những cỗ máy biết viết văn, làm thơ. Lúc đó, sáng tạo văn học có còn là độc quyền của con người? Bằng trải nghiệm văn học, anh/chị hãy trình bày quan điểm của mình.

“Rồi đây, có thể xuất hiện những cỗ máy biết viết văn, làm thơ. Lúc đó, sáng tạo văn học có còn là độc quyền của con người?” Hãy trình bày quan điểm của mình về ý kiến trên. Mở bài: Nhà thơ Lưu Trọng Lư từng viết trong lời gửi gắm cùng “thư cho

Lên đầu trang