Luyện thi HSG Văn 12

thi-trung-huu-hoa-thi-trung-huu-nhac

Nghị luận: Cổ nhân từng nói “Thi trung hữu họa”, “Thi trung hữu nhạc”. Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng sự hiểu biết của mình về bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) và Việt Bắc (Tố Hữu), hãy làm sáng tỏ

Cổ nhân từng nói “Thi trung hữu họa”, “Thi trung hữu nhạc”. Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng sự hiểu biết của mình về bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) và Việt Bắc (Tố Hữu), hãy làm sáng tỏ. 1. Giải thích. – Thi: thơ. Thơ là một hình thức sáng tác

nghi-luan-nhung-bai-tho-chan-chinh-bao-gio-cung-xam-chiem-tam-hon-nguoi-doc-truoc-het-bang-am-dieu

Nghị luận: Những bài thơ chân chính bao giờ cũng xâm chiếm tâm hồn người đọc trước hết bằng âm điệu

“Những bài thơ chân chính bao giờ cũng xâm chiếm tâm hồn người đọc trước hết bằng âm điệu. Cảm xúc của hồn thơ thường hiện ra thành những rung động. Những rung động tâm hồn hoá thân rất nhiều thành âm điệu thơ. Nghe được âm điệu thơ là đã phần nào nắm được

nghi-luan-ky-la-la-tho-luc-ta-cat-cong-tim-no-thi-no-chay-di-dau-con-luc-tinh-co-ta-chot-nghe-trong-minh-mot-tieng-noi-cu-nhu-ai-muon-ta-hay-nhap-vao-ai-khong-ro-bat-dau-khong-dinh-ket-thuc

Nghị luận: Kỳ lạ, là thơ. Lúc ta cất công tìm nó, thì nó chạy đi đâu, còn lúc tình cờ, ta chợt nghe trong mình một tiếng nói, cứ như ai mượn ta hay nhập vào ai, không rõ bắt đầu, không định kết thúc

Nghĩ về thơ, Thanh Thảo tâm sự: “Kỳ lạ, là thơ. Lúc ta cất công tìm nó, thì nó chạy đi đâu, còn lúc tình cờ, ta chợt nghe trong mình một tiếng nói, cứ như ai mượn ta hay nhập vào ai, không rõ bắt đầu, không định kết thúc”. Bằng những hiểu biết

nghi-luan-moi-tac-pham-van-hoc-la-mot-cuoc-xo-so-ma-so-doc-dac-luon-co-trong-long-doc-gia

Nghị luận: Mỗi tác phẩm văn học là một cuộc xổ số mà số độc đắc luôn có trong lòng độc giả

Anh/ chị bình luận ý kiến sau: “Mỗi tác phẩm văn học là một cuộc xổ số mà số độc đắc luôn có trong lòng độc giả”. Mở bài: “Bài thơ anh anh làm một nửa mà thôi Còn một nửa cho mùa thu làm lấy” Câu thơ thuở nào của Chế Lan Viên như

nghi-luan-nguoi-nghe-si-dich-thuc-nguoi-nghe-si-co-tai-nang-bao-gio-cung-mang-den-cho-doi-mot-cai-gi-moi-mot-cai-gi-rieng-biet-chua-tung-co

Nghị luận: Người nghệ sĩ đích thực, người nghệ sĩ có tài năng bao giờ cũng mang đến cho đời một cái gì mới, một cái gì riêng biệt chưa từng có

“Người nghệ sĩ đích thực, người nghệ sĩ có tài năng bao giờ cũng mang đến cho đời một cái gì mới, một cái gì riêng biệt chưa từng có. Chính cái mới, cái riêng biệt đó làm cho cuộc sống hiện lên luôn luôn phong phú, lạ lùng, hấp dẫn”. Anh/chị hiểu ý kiến

qua-tay-tien-cua-quang-dung-va-dan-ghi-ta-cua-lor-ca-cua-thanh-thao-hay-lam-sang-to-nhan-dinh

Qua Tây Tiến của Quang Dũng và Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo, hãy làm sáng tỏ nhận định: Thế giới được tạo lập không phải một lần, mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện thì lại một lần thế giới được tạo lập

“Thế giới được tạo lập không phải một lần, mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện thì lại một lần thế giới được tạo lập”. (Mác-xen Prút) Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy cảm nhận những thế giới khác do người nghệ sĩ tạo ra qua hệ thống thi

nghi-luan-the-gioi-che-lam-doi-vet-nut-xuyen-qua-trai-tim-nha-tho-heiner

Nghị luận: Thế giới chẻ làm đôi / Vết nứt xuyên qua trái tim nhà thơ (Heiner)

Nhà thơ Đức H. Heiner đã từng viết: “Thế giới chẻ làm đôi / Vết nứt xuyên qua trái tim nhà thơ”. Bằng những hiểu biết về văn học, anh/ chị hãy bình luận ý kiến trên. 1. Giải thích. – Thế giới chẻ làm đôi: nhân loại trải qua những biến động dữ dội.

cuoc-doi-cua-nha-tho-gia-tri-cua-nha-tho-khong-nen-tim-o-dau-khac-ma-phai-chinh-trong-tac-pham-cua-ho

Nghị luận: Cuộc đời của nhà thơ, giá trị của nhà thơ không nên tìm ở đâu khác mà phải chính trong tác phẩm của họ

Nhà thơ nổi tiếng người Đức H. Hai- nơ cho rằng: “Cuộc đời của nhà thơ, giá trị của nhà thơ không nên tìm ở đâu khác mà phải chính trong tác phẩm của họ”. Từ việc cảm nhận một số bài thơ trong chương trình Ngữ văn 10 THPT, anh/chị hãy bình luận ý

Lên đầu trang