Luyện thi Tuyển Sinh 10

net-doc-dao-va-moi-la-cua-hinh-anh-nhung-chiec-xe-khong-kinh-678

Cảm nhận nét độc đáo và mới lạ của hình ảnh những chiếc xe không kính

Cảm nhận nét độc đáo và mới lạ của hình ảnh những chiếc xe không kính Trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, nổi bật lên một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính vẫn băng ra chiến trường. Xưa nay, những hình ảnh xe cộ, tàu thuyền nếu đưa vào […]

qua-ngon-ngu-doc-thoai-noi-tam-hay-phan-tich-noi-thuong-nho-cua-thuy-kieu-khi-o-lau-ngung-bich

Qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm, hãy phân tích nỗi thương nhớ của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích

Qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm, hãy phân tích nỗi thương nhớ của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích Mở bài: Bằng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, thi hào Nguyễn Du đã khắc họa tài tình nỗi nhớ thương da diết những người thân yêu của Thúy Kiều. Vừa nhớ người, vừa

cam-nhan-tinh-yeu-nuoc-cua-nguoi-linh-lai-xe-qua-kho-cuoi-bai-tho-ve-tieu-doi-xe-khong-kinh

Qua khổ cuối Bài thơ về tiểu đội xe không kính, cảm nhận tình yêu nước của người lính lái xe

Qua khổ cuối “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, cảm nhận tình yêu nước của người lính lái xe Mở bài: Tình yêu nước thiết tha, tinh thần “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” của người lính lái xe thể hiện rõ ràng nhất qua khổ cuối của bài thơ. Bằng ngôn

cam-nhan-ve-dep-buc-tranh-thien-nhien-mua-xuan-qua-4-cau-tho-dau-va-6-cau-tho-cuoi-trong-doan-trich-canh-ngay-xuan-trich-truyen-kieu-nguyen-du

Cảm nhân vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa xuân qua 4 câu thơ đầu và 6 câu thơ cuối trong đoạn trích Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)

Cảm nhân vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa xuân qua 4 câu thơ đầu và 6 câu thơ cuối trong đoạn trích Cảnh ngày xuân. Nguyễn Du đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên mùa xuân thật đẹp, giàu chất tạo hình.

cam-nhan-thai-do-cua-luc-van-tien-doi-voi-kieu-nguyet-nga

Cảm nhận thái độ của Lục Vân Tiên đối với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh tan bọn cướp

Cảm nhận thái độ của Lục Vân Tiên đối với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh tan bọn cướp Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh cướp lại bộc lộ tư cách con người chính trực, hào hiệp, khiêm tốn, giản dị, trong nghĩa khinh tài và cũng rất từ tâm,

cam-nhan-noi-gian-kho-cua-nguoi-linh-lai-xe-qua-cau-tho-vong-mac-chong-chenh

Cảm nhận nỗi gian khổ của người lính lái xe qua câu thơ: Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Cảm nhận nỗi gian khổ của người lính lái xe qua câu thơ: “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” “Chông chênh” là một từ láy giàu giá trị gọi tả, gợi cảm. Từ “chông chênh” gọi tả tư thế không thăng bằng, không chắc chắn, không vững chãi. Trong hoàn cảnh ra đời của

cam-nhan-doan-cuoi-bai-tho-dong-chi-cua-chinh-huu

Cảm nhận khổ cuối bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: Đêm nay rừng hoang sương muối…

Cảm nhận khổ cuối bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu: “Đêm nay rừng hoang sương muối…” Mở bài: Bài thơ Đồng chí của Chính hữu là khúc ca hào hùng về tình đồng chí thiêng liêng. Sau khi ngợi ca vẻ đẹp tình đồng chí keo sơn, thắm thiết, nhà thơ dành ba câu

Lên đầu trang