Nội dung:
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7, học Kỳ 1 (Bộ sách Chân Trời Sáng Tạo).
Ngày soạn:…/…/……
Ngày dạy:…/…/……..
CHỦ ĐỀ 1: RÈN LUYỆN THÓI QUEN.
Thời gian thực hiện: (04 tiết)
Tháng 9: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề
TUẦN 1 – TIẾT 1:
XÁC ĐỊNH ĐIỂM MẠNH, HẠN CHẾ CỦA BẢN THÂN TRONG CUỘC SỐNG. KĨ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC BẢN THÂN.
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
– Biết được những điểm mạnh và những điểm hạn chế của bản thân trong HT, LĐ và trong cuộc sống.
– Biết cách kiểm soát cảm xúc của bản thân trước mọi tình huống.
– Thể hiện rõ được thói quen tốt của thân trong cuộc sống, học tập, lao động.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
– Biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập và các nhiệm vụ, công việc khác một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
– Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng tự giải quyết công việc bản thân được giao; đồng thời biết hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa, hiệu quả.
3. Phẩm chất:
– Ý thức tự giác: HS biết tự giải quyết công việc mà trách nhiệm mình cần phải làm, không cần ai phải nhắc nhở.
– Trung thực: HS nhận ra được thói quen tốt và thói quen xấu từ đó tự thay đổi. Mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết, thay đổi những thói quen xấu.
– Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học – rèn luyện thói quen tốt, biết vượt qua khó khăn.
– Trách nhiệm: HS có ý thức trong học tập, lao động; Ở nhà biết giúp đỡ gia đình; Ở trường có trách nhiệm xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
– Hình ảnh một số tấm gương tiêu biểu.
– SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
– Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
– Máy tính, máy chiếu (Tivi)
– Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ, bút dạ…2. Đối với học sinh
– Xác định xem bản thân mình có những điểm mạnh và điểm hạn chế nào
– Khi gặp một trong hai tình huống tạo cảm xúc: Tích cực và tiêu cực em sẽ giải quyết như thế nào.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
– KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
– GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Gv chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 05 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 1 phút, lần lượt nêu tên các công việc mà bản thân làm hàng ngày ( ở nhà và ở trường).
+ Đội nào nêu được nhiều, đúng tên các công việc mà bản thân làm hàng ngày thì đội đó giành được chiến thắng.
– HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
– GV dẫn dắt HS vào hoạt động:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
Hoạt động 1: Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân(13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động:
– HS nêu và chỉ ra được những điểm mạnh và điểm hạn chế của bản thân;
– Biết chia sẻ điểm mạnh của mình cho các bạn học tập. Bên cạnh đó cũng mạnh dạn chỉ ra điểm hạn chế của mình để các bạn rút kinh nghiệm.
– Nêu ra những cách thức để phát huy thế mạnh của mình và khắc phục điểm hạn chế của bản thân.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. – GV dẫn dắt: Trong mỗi con người chúng ta ai cũng có điểm mạnh ( thế mạnh ) và điểm hạn chế. Người thành công là người biết phát huy thế mạnh của mình và khắc phục những điểm hạn chế. Vạy các em đã biết được nhuwngx điểm mạnh và điểm hạn chế của mình chưa? – GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Chỉ ra một số điểm mạnh, điểm hạn chế của em trong học tập và trong cuộc sống? ? Nêu điểm mạnh mà em tựu hào nhất và điểm hạn chế mà em muốn khắc phục nhất? ? Để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế em bản thân em làm như thế nào? ? Điểm mạnh đã đem lại và giúp ích gì cho bản thân em. Và ngược lại điểm hạn chế có tác động như thế nào ? – GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: làm việc các nhân -> nhóm + Chỉ ra một số điểm mạnh, điểm hạn chế của em trong học tập và trong cuộc sống? + Nêu điểm mạnh mà em tựu hào nhất và điểm hạn chế mà em muốn khắc phục nhất? -GV yêu cầu HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế của bản thân mình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS làm việc các nhân – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời một số cá nhân HS trình bày – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập – GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS. – GV chiếu các thông tin về truyền thống nhà trường. – GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. | 1. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân: – Những thói quen tốt: + + + + + – Những thói quen chưa tốt + + + + +
|
Hoạt động 2: Kĩ năng kiểm soát cảm xúc bản thân (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động.
– HS có cách giải quyết tình huống theo suy nghĩ và nhận thức của bản thân.
– HS đưa ra những cách xử lý, giải quyết tình huống kiểm soát cảm xúc
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và giải quyết tình huống, đề xuất cách xử lý.
3. Sản phẩm học tập:
– Cách giải quyết tình huống và câu trả lời của HS.
– Những phương án và cách thức để kiểm soát cảm xúc bản thân mà hs nêu ra.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – Tiến hành phương pháp thảo luận nhóm. Tiến hành phương pháp đóng vai. * GV chia HS thành 03 nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: * Nội dung thảo luận đưa ra những cách xử lý, giải quyết – kiểm soát cảm xúc của bản thân trong các tình huống: Tình huống 1,2,3. Từ tình huống dựng lên hoạt cảnh (đóng vai) + Tình huống 1: Nghe bạn thân không nói đúng về mình. + Tình huống 2: Bị bố, mẹ mắng nặng lời + Tình huống 3: Bị các bạn trong nhóm phản bác ý kiến khi tranh luận. + Có những biện pháp và cách thức gì để kiểm soát cảm xúc. * Thời gian thảo luận tạo dựng tình huống là 3 phút. -GV cho hs thảo luận theo nhóm, tiến hành gợi ý, hôc trợ cho các nhóm thực hiện nhiệm vị, xây dựng tình huống. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. Xây dựng tình huống – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện nhóm HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. – GV mời các nhóm thể hiện các tình huống qua các hoạt cảnh. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập -GV đánh giá kết quả + Thảo luận nhóm, xây dựng tình huống của hs + Nhận xét về các cách thức để kiểm soát cảm xúc mà hs nêu và chỉ ra | 2. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc bản thân. – Khi gặp những tình huống đặc biệt mà cảm xúc bị tác động nên + + +
– Cách kiểm soát cảm xúc. |
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 9 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung:
– HS sử dụng kiến thức đã học,
– GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
+ Trình bày những công việc hàng ngày của bản thân em:về học tập, văn nghệ, thể dục-thể thao.
+ Em đã rèn luyện thói quen đó như thế nào
+Để kiềm chế cảm xúc mỗi chúng ta cần phải là gì và ntn.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV giao nhiêm vụ cho HS: Trình bày những công việc hàng ngày của bản thân em:về học tập, văn nghệ, thể dục-thể thao.
– HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Về học tập:
+ Về văn nghệ, thể dục – thể thao: tích cực tham gia vào các hội diễn văn nghệ, hội thao,….
– GV nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 4 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung:
– HS sử dụng kiến thức đã học,
– GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
– Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh
+ Có những điểm mạnh thói quen tốt
+ Những tình huống mà em biết khi người khác biết kiểm soát cảm xúc của bản thân
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV giao nhiêm vụ cho HS:
+ Có những điểm mạnh thói qen tốt
+ Những tình huống mà em biết khi người khác biết kiểm soát cảm xúc của bản thân
– HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Tên bạn học sinh.
+ Những điểm mạnh và thói quen tốt của bạn:.
+ Em học được điều gì từ bạn.
– GV nhận xét, đánh giá.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 phút)
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo:
– Tìm hiểu thói quen ngăn nắp, sạch sẽ, gọn gàng của em khi ở gia đình và ở trường.
– Rèn luyện thói quen ngăn nắp, sạch sẽ, gọn gàng ở gia đình như thế nào.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:…/…/……
Ngày dạy:…/…/……..
CHỦ ĐỀ 2: RÈN LUYỆN SỰ KIÊN TRÌ VÀ CHĂM CHỈ.
Thời gian thực hiện: (04 tiết)
Tháng 10: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề
TUẦN 5 – TIẾT 5:
KHÁM PHÁ BIỂU HIỆN CỦA TÍNH KIÊN TRÌ VÀ SỰ CHĂM CHỈ.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
– Nắm được bản chất của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
– Tìm hiểu biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
– Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
– Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
– Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất
– Nhân ái: HS biết giúp đỡ bạn bè rèn luyện biểu hiện tính kiên trì, chăm chỉ.
– Trung thực: HS kể ra chính xác những biểu hiện tính kiên trì, chăm chỉ của bản thân, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
– Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện biểu hiện tính kiên trì, chăm chỉ và vận dụng vào cuộc sống.
– Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
– Tranh ảnh, tư liệu về tính kiên trì, chăm chỉ
– SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
– Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
– Máy tính, máy chiếu (Tivi)
– Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
– Đọc SGK, SBT HĐTN, HN 7
– Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
– Em hãy chia sẻ cách rèn luyện điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của bản thân?
– Hs trả lời.
– Gv: gọi hs nhận xét.
– Gv chốt kiến thức, ghi điểm
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi: Làm theo lời nói
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phổ biến cách chơi: HS làm như GV nói chứ không làm như GV làm. Mỗi lần chơi GV đưa ra 1 trạng thái hoặc hành động kèm theo mức độ. HS phải thực hiện hành động/ trạng thái đúng với mức độ. Các mức độ được xác định bằng vị trí của tay GV: giơ tay cao ngang đầu – mức độ mạnh; giơ tay ngang ngực – mức độ vừa; đế tay ngang hông – mức độ thấp.
GV tổ chức trò chơi.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được bản chất của tính kiên trì và sự chăm chỉ, vai trò của của tính kiên trì và sự chăm chỉ đối với thành công của mỗi cá nhân.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV dẫn dắt: Tính kiên trì và sự chăm chỉ có vai trò quyết đinh đối với thành công của mỗi cá nhân. – GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Hãy nêu những biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ trong các trường hợp ở trang 17 SGK? – Em có những biểu hiện nào của tính kiên trì và sự chăm chỉ trong các biểu hiện sau? – Theo đuổi mục tiêu trong thời gian dài – Nỗ lực tìm cách để đạt mục tiêu – Cố gắng vượt qua khó khăn để đi đến đích – Làm thử nghiệm nhiều lần không nản chí – GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: thông qua các gợi ý. (Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu, kết quả thảo luận đã chuẩn bị ở nhà) – Trường hợp 1: Hs giành 30 phút mỗi ngày học từ mới và luyện nghe tiếng Anh để có thể tự tin giao tiếp: Thực hiện đều dặn mỗi ngày. – Trường hợp 2: Để có sức khỏe tốt, M duy trì thói quen tập thể dục mỗi buổi sáng: Duy trì mỗi buổi sáng – Trường hợp 3: Hằng ngày thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký rèn luyện từng nét chũ bằng đôi chân của mình: Rèn luyện hằng ngày – Trường hợp 4: Thomas Eddison đã tìm ra cách tạo bóng đèn tròn sau 10000 lần nghiên cứu thử nghiệm thất bại: Rất nhiều lần thất bại nhưng vẫn theo đuổi mục tiêu. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới | 1. Tìm hiểu biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ. – Trường hợp 1: Hs giành 30 phút mỗi ngày học từ mới và luyện nghe tiếng Anh để có thể tự tin giao tiếp: Thực hiện đều dặn mỗi ngày. – Trường hợp 2: Để có sức khỏe tốt, M duy trì thói quen tập thể dục mỗi buổi sáng: Duy trì mỗi buổi sáng – Trường hợp 3: Hằng ngày thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký rèn luyện từng nét chũ bằng đôi chân của mình: Rèn luyện hằng ngày – Trường hợp 4: Thomas Eddison đã tìm ra cách tạo bóng đèn tròn sau 10000 lần nghiên cứu thử nghiệm thất bại: Rất nhiều lần thất bại nhưng vẫn theo đuổi mục tiêu.
|
Hoạt động 2: Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ (10 phút).
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những tình huống thực tế của mình về sự kiên trì vá chăm chỉ qua đó rút ra ý nghĩa của sự kiên trì và chăm chỉ.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu mỗi HS thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ trong nhóm một tình huống cụ thể mà mình đã kiên trì và chăm chỉ trong học tập cuộc sống và rút ra ý nghĩa của kiên trì và chăm chỉ( Những điều kiên trì và chăm chỉ mang lại cho bản thân, những điều bản thân mất đi khi không kiên trì và chăm chỉ). – GV gợi ý cho HS:: – Ý nghĩa: Những điều kiên trì và chăm chỉ mang lại cho bản thân, những điều bản thân mất đi khi không kiên trì và chăm chỉ). Đó chính là những thành quả tốt đẹp. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS. GV chiếu các tình huông của tính kiên trì và sự chăm chỉ. GV chốt kiến thức. | 2. Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ. – Ý nghĩa: Những điều kiên trì và chăm chỉ mang lại cho bản thân, những điều bản thân mất đi khi không kiên trì và chăm chỉ). Đó chính là những thành quả tốt đẹp.
|
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV giao nhiêm vụ cho HS: Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
– Học tập hằng ngày ở nhà.
– HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
– GV nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Tìm hiểu và nêu những biểu hiện của kiên trì và chăm chỉ?
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và nêu những biểu hiện của kiên trì và chăm chỉ?
– HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
– GV nhận xét, đánh giá.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo:
– Rèn luyện sự chăm chỉ trong học tập và cuộc sống
+ Lập kế hoạch trong học tập và các hoạt động khác
+ Cam kết thực hiện dúng theo kế hoạch đã đặt ra
+ Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn đẻ kế hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ thời gian và chất lượng.
+ Thực hiện liên tục các công việc đến khi trở thành thói quen làm việc chăm chỉ
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Kế hoạch đánh giá:
Hình thức đánh giá | Phương pháp đánh giá | Công cụ đánh giá | Ghi chú |
Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS) | – Vấn đáp. – Kiểm tra thực hành, kiểm tra viết. | – Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập thực hành. – Các tình huống thực tế trong cuộc sống |
Mục tiêu:
Sau chủ đề này, HS sẽ:
– Nắm được bản chất của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
– Tìm hiểu biểu hiện của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
– Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
TUẦN 6 – TIẾT 6:
RÈN LUYỆN SỰ CHĂM CHỈ TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG.
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức.
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
+ Lập kế hoạch trong học tập và các hoạt động khác
+ Cam kết thực hiện dúng theo kế hoạch đã đặt ra
+ Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn để kế hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ thời gian và chất lượng.
+ Thực hiện liên tục các công việc đến khi trở thành thói quen làm việc chăm chỉ
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
– Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
– Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất:
– Nhân ái: HS biết giúp đỡ bạn bè lập kế hoạch trong học tập và các hoạt động khác .
– Trung thực: Cam kết thực hiện dúng theo kế hoạch đã đặt ra, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
– Trách nhiệm: Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn đẻ kế hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ thời gian và chất lượng.
– Chăm chỉ: Thực hiện liên tục các công việc đến khi trở thành thói quen làm việc chăm chỉ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Đối với giáo viên:
– Tranh ảnh, tư liệu về tính kiên trì, chăm chỉ
– SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
– Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
– Máy tính, máy chiếu (Tivi)
– Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh:
– Đọc SGK, SBT HĐTN, HN 7
– Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Chia sẻ tình huống và rút ra ý nghĩa của tính kiên trì và sự chăm chỉ.
– Hs trả lời.
– Gv: gọi hs nhận xét.
– Gv chốt kiến thức, ghi điểm
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tôi cần.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phổ biến luật chơi: GV chia lóp thành 4 nhóm lớn và phát mồi nhóm 1 bảng phụ và 1 bút viết.
+ Khi quản trò hô “Tơi cần! Tôi cần!”.
+ Các nhóm sẽ hỏi “ cần gì? cần gì?”
+ Quản trò hô “Tổi cần đồ ăn!”
+ Các nhóm viết ra những món đồ ăn phù họp. Sau 30 giây quản trò hô. Cứ chơi như vậy 5 vòng, nhóm nào điềm cao nhóm đó sẽ giành chiến thắng.
GV tổ chức trò chơi, dẫn dắt vào bài.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thực hiện các việc làm để rèn luyện sự chăm chỉ và chia sẻ kết quả rèn luyện. (8 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, trang bị cho hs cách thức rèn luyện sự chăm chỉ trong cuộc sống.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV dẫn dắt: Hs chia sẻ quá trình rèn luyện sự chăm chỉ theo hướng dẫn và kết quả rèn luyện( thành công, thất bại, những bài học kinh nghiệm). – GV yêu cầu HS: hoạt động nhóm Đọc những bước rèn luyện sự chăm chỉ ở sgk trang 18 và nêu những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện những bước này. + Lập kế hoạch trong học tập và các hoạt động khác + Cam kết thực hiện dúng theo kế hoạch đã đặt ra + Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn đẻ kế hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ thời gian và chất lượng. + Thực hiện liên tục các công việc đến khi trở thành thói quen làm việc chăm chỉ -Thuận lợi: Công việc hoàn thành tốt đạt kết quả cao. – Khó khăn: Cần có tính chăm chỉ thực hiện liên tục. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các thuận lợi, khó khăn GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới | 1. Thực hiện các việc làm để rèn luyện sự chăm chỉ và chia sẻ kết quả rèn luyện. + Lập kế hoạch trong học tập và các hoạt động khác + Cam kết thực hiện dúng theo kế hoạch đã đặt ra + Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn đẻ kế hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ thời gian và chất lượng. + Thực hiện liên tục các công việc đến khi trở thành thói quen làm việc chăm chỉ -Thuận lợi: Công việc hoàn thành tốt đạt kết quả cao. – Khó khăn: Cần có tính chăm chỉ thực hiện liên tục.
|
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (8 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS dựa vào những tình huống trong sgk về việc rèn luyện thói quen chăm chỉ.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: đưa ra nhận xé về hành độn chăm chỉ, chưa chăm chỉ – GV gợi ý cho HS: Cả 2 tình huống 2 nhân vật đều chưa có ý thức rèn luyện tính chăm chỉ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các tình huông của tính kiên trì và sự chăm chỉ GV chốt kiến thức: Cả 2 tình huống 2 nhân vật đều chưa có ý thức rèn luyện tính chăm chỉ. | 2. Xử lí tình huống. – Cả 2 tình huống 2 nhân vật đều chưa có ý thức rèn luyện tính chăm chỉ.
|
Hoạt động 3: Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện sự chăm chỉ và cảm nhận sau khi rèn luyện (9 phút)
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện sự chăm chỉ và cảm nhận sau khi rèn luyện
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV phỏng vấn học sinh cả lớp: Kể một số việc làm khác của em để rèn luyện sự chăm chỉ, cảm nhận sau khi rèn luyện – GV gợi ý cho HS: Ý thức rèn luyện tính chăm chỉ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các tình huông của tính kiên trì và sự chăm chỉ GV chốt kiến thức: Sau khi rèn luyện sự chăm chỉ ta thấy công việc nhanh chóng đạt kết quả cao. | 3. Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện sự chăm chỉ và cảm nhận sau khi rèn luyện . Sau khi rèn luyện sự chăm chỉ ta thấy công việc nhanh chóng đạt kết quả cao.
|
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (8 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện sự chăm chỉ và cảm nhận sau khi rèn luyện .
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV giao nhiêm vụ cho HS: Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện sự chăm chỉ và cảm nhận sau khi rèn luyện .
– HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
– GV nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Hs chia sẻ quá trình rèn luyện sự chăm chỉ theo hướng dẫn và kết quả rèn luyện( thành công, thất bại, những bài học kinh nghiệm).
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV giao nhiêm vụ cho HS: Hs chia sẻ quá trình rèn luyện sự chăm chỉ theo hướng dẫn và kết quả rèn luyện( thành công, thất bại, những bài học kinh nghiệm).
– HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
– GV nhận xét, đánh giá.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo:
-Rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống
+ Thực hiện các việc làm rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện
+ Rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen
- Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Kế hoạch đánh giá:
Hình thức đánh giá | Phương pháp đánh giá | Công cụ đánh giá | Ghi chú |
Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS) | – Vấn đáp. – Kiểm tra thực hành, kiểm tra viết. | – Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập thực hành. – Các tình huống thực tế trong cuộc sống |
Mục tiêu:
Sau chủ đề này, HS sẽ:
+ Lập kế hoạch trong học tập và các hoạt động khác
+ Cam kết thực hiện dúng theo kế hoạch đã đặt ra
+ Tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn để kế hoạch được thực hiện theo đúng tiến độ thời gian và chất lượng.
+ Thực hiện liên tục các công việc đến khi trở thành thói quen làm việc chăm chỉ.
TUẦN 7 – TIẾT 7:
RÈN LUYỆN TÍNH KIÊN TRÌ VƯỢT QUA KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ CUỘC SỐNG, RÈN LUYỆN CÁCH TỰ BẢO VỆ TRONG CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM.
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức:
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
-Rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống
+ Thực hiện các việc làm rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện
+ Rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen
-Rèn luyện cách tự bảo vệ trong các tình huống nguy hiểm
+ Xác định nguy hiểm có thể xảy ra và các biện pháp tự bảo vệ
+ Chia sẻ hiệu quả của những biện pháp tự bảo vệ
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
– Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
– Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất:
– Nhân ái: HS biết giúp đỡ bạn bè rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống . Xác định nguy hiểm có thể xảy ra và các biện pháp tự bảo vệ
+ Chia sẻ hiệu quả của những biện pháp tự bảo vệ
– Trung thực: mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
– Trách nhiệm: Rèn luyện tính kiên trì, tự bảo vệ trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen
– Chăm chỉ: Thực hiện liên tục các công việc để rèn luyện tính kiên trì, tự bảo vệ trong cuộc sống
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Đối với giáo viên:
– Tranh ảnh, tư liệu về tính kiên trì, tự bảo vệ
– SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
– Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
– Máy tính, máy chiếu (Tivi)
– Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh:
– Đọc SGK, SBT HĐTN, HN 7
– Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hãy chia sẻ quá trình rèn luyện sự chăm chỉ theo hướng dẫn và kết quả rèn luyện( thành công, thất bại, những bài học kinh nghiệm).
– Hs trả lời.
– Gv: gọi hs nhận xét.
– Gv chốt kiến thức, ghi điểm
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Ai nhanh hơn.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn. Cách chơi như sau: chọn 2 đội chơi xêp thành 2 hàng. Lần lượt từng HS trong từng đội lên bảng viết tên một biểu hiện của tính kiên trì mà mình biết, sau đó nhanh chóng đưa phấn cho bạn kế tiếp trong đội. Trong thời gian 3 phút, đội nào viết được đúng và nhiều hơn tên các nơi công cộng đội đó sẽ chiến thắng,
– GV tổ chức trò chơi, dẫn dắt vào bài.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thực hiện các việc làm để rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện. (6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, trang bị cho hs cách thức rèn luyện sự chăm chỉ trong cuộc sống.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV dẫn dắt: Hs chia sẻ kinh nghiệm rèn luyện tính kiên trì của bản thân theo 5 nội dung sgk tg 19 chia sẻ kết quả rèn luyện. – GV yêu cầu HS: hoạt động nhóm Đọc những bước rèn luyện tính kiên trì ở sgk trang 19 và nêu những thuận lợi và giải thích cụ thể các nội dung hướng dẫn rèn luyện tính kiên trì. – Xác định rõ mục tiêu của bản thân – Xác định rõ việc cần làm, cách thức thực hiện từng công việc để đạt được mục tiêu – Sắp xếp thời gian hoàn thành các công việc đặt ra với tinh thần quyết tâm cao – Tìm cách đứng lên khi thất bại – Luôn đặt ra mục tiêu cao hơn để hoàn thiện bản thân Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập – GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS – GV chiếu các thuận lợi, khó khăn – GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới | 1. Thực hiện các việc làm để rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện. – Xác định rõ mục tiêu của bản thân – Xác định rõ việc cần làm, cách thức thực hiện từng công việc để đạt được mục tiêu – Sắp xếp thời gian hoàn thành các công việc đặt ra với tinh thần quyết tâm cao – Tìm cách đứng lên khi thất bại – Luôn đặt ra mục tiêu cao hơn để hoàn thiện bản thân
|
Hoạt động 2: Xử lí tình huống (6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS dựa vào những tình huống trong sgk về việc thể hiên tính kiên trì.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: đóng vai thể hiện và giải quyết tình huống sgk 19 thể hiện tính kiên trì trong học tập – GV gợi ý cho HS: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập – GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS – GV chiếu các tình huông thể hiện tính kiên trì . – GV chốt kiến thức: Cả 2 tình huống 2 nhân vật đều chưa có ý thức rèn luyện tính kiên trì. | 2. Xử lí tình huống. Cả 2 tình huống 2 nhân vật đều chưa có ý thức rèn luyện tính kiên trì.
|
Hoạt động 3: Rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen(6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV phỏng vấn học sinh cả lớp: Kể một số thói quen tốt và chưa tốt của em trong mội lĩnh vực? – GV gợi ý cho HS: Lên kế hoạch rèn luyện những thói quen tốt, từ bỏ thói quen chưa tốt. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập – GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS – GV chiếu các tình huông của tính kiên trì và sự chăm chỉ – GV chốt kiến thức: Chúng ta lên rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen | 3. Rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen – Chúng ta lên rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen.
|
Hoạt động 4: Xác định nguy hiểm có thể xảy ra và các biện pháp tự bảo vệ .(6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động: Hs: Xác định được nguy hiểm có thể xảy ra và các biện pháp tự bảo vệ
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV chiếu một số tranh ảnh câu chuyên về những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra với hs trên con đường đến trường ở vùng miền của mình hoặc trong môi trường sống học sinh cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi: Các bạn trong tranh ảnh có thể gặp những rủi ro gì? – GV gợi ý cho HS: Các tình huống rủi ro. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các tình huống rủi ro. GV chốt kiến thức: Trong cuộc sống có rất nhiều rủi ro khi thực hiện công việc chúng ta phải tính đến và có biện pháp phòng tránh và bỏ vệ mình | 4. Xác định nguy hiểm có thể xảy ra và các biện pháp tự bảo vệ – Trong cuộc sống có rất nhiều rủi ro khi thực hiện công việc chúng ta phải tính đến và có biện pháp phòng tránh và bỏ vệ mình.
|
Hoạt động 5: Chia sẻ hiệu quả của những biện pháp tự bảo vệ.(6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động: Hs: chia sẻ hiệu quả của các biện pháp tự bảo vệ
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV yêu cầu hs chia sẻ – GV gợi ý cho HS: Các hiệu quả Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các tình huống rủi ro. GV chốt kiến thức: Các biện pháp tự bảo vệ giúp ta tránh được những tình huống rủi ro nguy hiểm trong thực hiện công việc | 5. Chia sẻ hiệu quả của những biện pháp tự bảo vệ – Các biện pháp tự bảo vệ giúp ta tránh được những tình huống rủi ro nguy hiểm trong thực hiện công việc.
|
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 4phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện tính kiên trì .
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV giao nhiêm vụ cho HS: Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện tính kiên trì và cảm nhận sau khi rèn luyện .
– HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
– GV nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Chia sẻ cách rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV giao nhiêm vụ cho HS: Hs chia sẻ rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen
– HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
– GV nhận xét, đánh giá.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo:
Lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ
+ Xây dựng bài thuyết trình lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ
Cho bạn và cho tôi
+ Gọi tên một tính cách của bạn mà em yêu thích, mong bạn thay đổi điều gì
- Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Kế hoạch đánh giá:
Hình thức đánh giá | Phương pháp đánh giá | Công cụ đánh giá | Ghi chú |
– Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, – HS đánh giá HS) | – Vấn đáp. – Kiểm tra thực hành, kiểm tra viết. | – Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập thực hành. – Các tình huống thực tế trong cuộc sống |
Mục tiêu:
Sau chủ đề này, HS sẽ:
-Rèn luyện tính kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống
+ Thực hiện các việc làm rèn luyện tính kiên trì và chia sẻ kết quả rèn luyện
+ Rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống thông qua hình thành/ từ bỏ thói quen
-Rèn luyện cách tự bảo vệ trong các tình huống nguy hiểm
+ Xác định nguy hiểm có thể xảy ra và các biện pháp tự bảo vệ
+ Chia sẻ hiệu quả của những biện pháp tự bảo vệ.
TUẦN 8 – TIẾT 8:
LAN TỎA GIÁ TRỊ CỦA TÍNH KIÊN TRÌ VÀ SỰ CHĂM CHỈ. CHO BẠN VÀ CHO TÔI.
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức.
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
-Lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ
+ Xây dựng bài thuyết trình lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ
-Cho bạn và cho tôi
2. Năng lực.
* Năng lực chung:
– Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
– Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất.
– Nhân ái: HS biết lan tỏa được giá trị của tính kiên trì ,chia sẻ tính cách
– Trung thực: mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
– Trách nhiệm: Rèn luyện xây dựng bài thuyết trình
– Chăm chỉ: Thực hiện xây dựng bài thuyết trình
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Đối với giáo viên:
– Tranh ảnh, tư liệu về tính kiên trì
– SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
– Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
– Máy tính, máy chiếu (Tivi)
– Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh:
– Đọc SGK, SBT HĐTN, HN 7
– Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Hãy chia sẻ quá trình rèn luyện tính kiên trì ?
– Hs trả lời.
– Gv: gọi hs nhận xét.
– Gv chốt kiến thức, ghi điểm
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Ai nhanh hơn.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn. Cách chơi như sau: chọn 2 đội chơi xêp thành 2 hàng. Lần lượt từng HS trong từng đội lên bảng viết tên một biểu hiện của tính kiên trì mà mình biết, sau đó nhanh chóng đưa phấn cho bạn kế tiếp trong đội. Trong thời gian 3 phút, đội nào viết được đúng và nhiều hơn tên các nơi công cộng đội đó sẽ chiến thắng,
– GV tổ chức trò chơi, dẫn dắt vào bài.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
Hoạt động 1: Xây dựng bài thuyết trình. (6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, trang bị cho hs tầm quan trọng của tính kiên trì,sự chăm chỉ và biết lan tỏa giá trị tốt đẹp trong cộng đồng.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV dẫn dắt: Hs xây dựng nội dung cho bài thuyết trình về một tấm gương vượt khó thành công theo gợi ý. – GV yêu cầu HS: hoạt động nhóm Đọc những bước xây dựng bài tt – Xác định những khó khăn người đó đã gặp phải trong cuộc sống. – Nêu những cách người đó vượt qua khó khăn – Chỉ ra lợi ích của việc chăm chỉ kiên trì theo đuổi mục tiêu đối với cuộc sống người đó và gia đình Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các thuận lợi, khó khăn GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới | 1. Xây dựng bài thuyết trình -Xác định những khó khăn người đó đã gặp phải trong cuộc sống.- -Nêu những cách người đó vượt qua khó khăn -Chỉ ra lợi ích của việc chăm chỉ kiên trì theo đuổi mục tiêu đối với cuộc sống người đó và gia đình.
|
Hoạt động 2: Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về ý nghĩa của kiên trì và chăm chỉ (6 phút)
1. Mục tiêu: Hs: Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về ý nghĩa của kiên trì và chăm chỉ
2. Nội dung: GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn. Cách chơi như sau: chọn 2 đội chơi xêp thành 2 hàng. Lần lượt từng HS trong từng đội lên bảng viết 1 câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về ý nghĩa của kiên trì và chăm chỉ, sau đó nhanh chóng đưa phấn cho bạn kế tiếp trong đội. Trong thời gian 3 phút, đội nào viết được đúng và nhiều hơn tên các nơi công cộng đội đó sẽ chiến thắng, – GV gợi ý cho HS: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS chơi trò chơi và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập – GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS | 2. Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về ý nghĩa của kiên trì và chăm chỉ.
|
Hoạt động 3: Thuyết trình để lan tỏa giá trị của sự kiên trì và chăm chỉ (6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS Viết được bài Thuyết trình để lan tỏa giá trị của sự kiên trì và chăm chỉ
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và viết bài.
3. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV hướng dẫn học sinh vận dụng những câu ca dao tục ngữ… vừa tìm được để đư vào bài thuyết trình về tấm gương vượt khó thành công – GV gợi ý cho HS: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận nhóm và viết bài. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS thuyết trình trước lớp. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận. | 3. Thuyết trình để lan tỏa giá trị của sự kiên trì và chăm chỉ.
|
Hoạt động 4: Gọi tên một tính cách của bạn mà em yêu thích .(6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động: Hs: Xác định, mô tả đươc một tính cách tốt
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV Chia lớp thành các nhóm yêu cầu mỗi bạn trong nhóm tìm ra một từ mô tả gần đúng nhất tính cách được yêu thích của một bạn trong nhóm. – GV gợi ý cho HS: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các kết quả của hs GV chốt kiến thức: Trong cuộc sống có rất nhiều tính cách khác nhau. | 4. Gọi tên một tính cách của bạn mà em yêu thích. – Trong cuộc sống có rất nhiều tính cách khác nhau.
|
Hoạt động 5: Mong bạn thay đổi điều gì.(6 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động: Hs: chia sẻ cách giúp bạn thay đổi về những điều trong từng bạn nên phát huy, thay đổi
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và thảo luận trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV yêu cầu hs chia sẻ – GV gợi ý cho HS: Các hiệu quả Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập – GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS – GV chốt kiến thức: Chúng ta cần thay đổi những tính cách chưa tốt phát huy những tính cách tốt đẹp | 5. Mong bạn thay đổi điều gì Chúng ta cần thay đổi những tính cách chưa tốt phát huy những tính cách tốt đẹp.
|
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 4phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: Em hãy Thuyết trình để lan tỏa giá trị của sự kiên trì và chăm chỉ
3. Sản phẩm học tập: Bài viết của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV giao nhiêm vụ cho HS: .
– HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
– GV nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: các bước xây dựng bài thuyết trình
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV giao nhiêm vụ cho HS: Hs nêu các bước xây dựng bài thuyết trình
– HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
– GV nhận xét, đánh giá.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Đọc soạn chủ đề tiếp theo:
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Kế hoạch đánh giá:
Hình thức đánh giá | Phương pháp đánh giá | Công cụ đánh giá | Ghi chú |
Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS) | – Vấn đáp. – Kiểm tra thực hành, kiểm tra viết. | – Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập thực hành. – Các tình huống thực tế trong cuộc sống |
Mục tiêu:
Sau chủ đề này, HS sẽ:
-Lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ
+ Xây dựng bài thuyết trình lan tỏa giá trị của tính kiên trì và sự chăm chỉ
-Cho bạn và cho tôi
+ Mong bạn thay đổi điều gì.
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
CHỦ ĐỀ 3: HỢP TÁC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHUNG.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
Sau chủ đề này, HS cần:
– Hợp tác được với thầy cô , bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được những vấn đề nảy sinh.
– Phát triển được mối quan hệ hòa đồng với bạn bè, thầy cô và hài lòng về các mối quan hệ này.
– Giới thiệu được những nét nổi bật,tự hào về nhà trường .
– Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường.
2. Năng lực.
– Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
– Năng lực riêng:
+ Thể hiện được chính kiến khi phản biện, bình luận về các nhiệm vụ và giải quyết mâu thuẫn.
+ Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.
+ Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống.
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Chuẩn bị của GV:
– Yêu cầu HS đọc trước SGK và viết vào vở những nội dung từ đầu đến hết nhiệm vụ 2.
– Phiếu các từ , tranh ảnh chỉ các biểu hiện của sự hợp tác.
– Giấy A4 và bảng dính 2 mặt.
2. Chuẩn bị của HS:
– Đồ dùng học tập
– Thẻ màu (xanh, đỏ, vàng).
– Ảnh, tranh vẽ về sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu được ý nghĩa của việc hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung và chỉ rõ được những việc làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
2. Nội dung: GV tổ chức cho cả lớp cùng chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.
3. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS
4. Tổ chức thực hiện:
– GV tổ chức cho cả lớp cùng chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.
Cách chơi: Cả lớp (chia 2 đội chơi)lần lượt từng HS trong từng đội lên bảng viết một hoạt động mà có sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung, sau đó nhanh chóng đưa phấn cho bạn kế tiếp trong đội. Trong thời gian 3 phút đội nào viết được đúng và nhiều hơn thì chiến thắng.
– HS tham gia trò chơi. GV tổng kết.
– GV dẫn dắt vào bài:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện và ý nghĩa của sự hợp tác. (HĐ1-SGK)
1. Mục tiêu: giúp HS chỉ ra biểu hiện của sự hợp tác qua các bức tranh.
2. Nội dung:
– Tìm hiểu nhận thức của HS về sự hợp tác.
– Tìm hiểu đặc trưng của không gian của các hoạt động.
– Chia sẻ ý nghĩa của các hoạt động.
3. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu biểu hiện và ý nghĩa của sự hợp tác. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV tổ chức trò chơi “Ai tinh mắt ,ai sâu sắc”. Cách chơi như sau: .Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một cái chung . GV lần lượt treo từng tranh lên bảng trong thời gian 1 phút. GV tổ chức cho HS quan sát và yêu cầu HS chỉ ra biểu hiện của sự hợp tác trong từng bức tranh . Đội nào đưa ra câu trả lời trước , đúng và thuyết phục thì đội đó ghi được 10 điểm.Nếu trả lời chưa đúng , chưa đầy đủ thì các đội sau có quyền nhấn chuông để trả lời. .Trong thời gian 1 phút, đội nào có được nhiều điểm thì đội đó sẽ chiến thắng, – Sau mỗi hình nếu HS chưa làm rõ , GV có thể nói ngắn ngọn về biểu hiện và thông điệp của mỗi bức tranh đó. – GV khen ngợi đội chiến thắng. – GV chốt nhanh ý nghĩa của sự hợp tác. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ xung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đặc truwng của sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV chia lớp thành 6 nhóm khác nhau, thảo luận và đưa ra đặc trưng của sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV tổ chức cho đại điện các nhóm chia sẻ nhanh về đặc trưng của sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV tổng kết về các điểm đặc trưng của sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung . + HS ghi bài. * Nhiệm vụ 3: Chia sẻ về ý nghĩa của sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung . Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV yêu cầu HS chia sẻ theo cặp đôi về ý nghĩa của sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung . – GV hỏi nhanh một số bạn trong lớp về ý nghĩa của sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung . Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV kết luận nội dung hoạt động và chia sẻ ý nghĩa của sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung ., khuyến khích HS thực hiện sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung . + HS ghi bài. | I. Ý nghĩa của sự hợp tác. 1. Tìm hiểu nhận thức của HS về sự hợp tác. – sự hợp tác được hiểu là tạo sự hiểu biết lẫn nhau,tránh gây mâu thuẫn,giúp đỡ ,tạo điều kiện,giải quyết một vấn đề mang lại kết quả tốt.
2. Tìm hiểu đặc trưng của sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung.
3. Chia sẻ ý nghĩa của sự hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung. |
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung. (HĐ2- SGK)
1. Mục tiêu: HS chỉ ra được nội dung cụ thể của các bước hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung và những kĩ năng cần rèn luyện trong mỗi bước.
2. Nội dung:
– Khảo sát về việc thực hiện hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung .
– Kể về những hoạt động không có sự hợp tác chung.
3. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Khảo sát về các bước hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung . Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV chia lớp thành các nhóm từ 5 – 6 HS , yêu cầu cả nhóm cùng thảo luận,cùng tìm ra nội dung cụ thể của 4 bước hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung ở trang 26 SGK. – GV mời một số nhóm trình bày trước lớp. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. + GV tổng kết số liệu của cả lớp và đưa ra nhận xét về những việc HS thường xuyên thực hiện được và hiếm khi thực hiện được. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. GV trao đổi với lớp về hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung, khuyến khích HS thực hiện + HS ghi bài. * Nhiệm vụ 2: Chia sẻ với bạn về các bước hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV tổ chức trò chơi Ném bóng. Luật chơi như sau: Quả bóng rơi đến tay ai, người đó sẽ chia sẻ các bước hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung.Người sau không trùng lặp với người trước. – GV hỏi: Cảm nhận của em khi hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. | 1. Khảo sát về các bước hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung . Bước 1: -Trình bày mạch lạc ý kiến của bản thân. -Tộn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm. …. Bước 2: – Nắng nghe tích cực nguyện vọng của mỗi thành viên. -Phân việc phù hợp với năng lực của mỗi thành viên. ….… Bước3: -Xử lí tình huống,giải quyết những vấn đề nảy sinh. – Hỗ trợ nhau trong công việc. ….… Bước 4: – Đánh giá sự đóng góp của từng thành viên. – Sử dụng ngôn ngữ phù hợp trong nhận xét, đánh giá.…… 2.Chia sẻ với bạn về các bước hợp tácthực hiện nhiệm vụ chung.
|
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng hợp tác với các bạn(HĐ 3-SGK)
1. Mục tiêu: tạo cơ hội cho HS được rèn luyện kĩ năng hợp tác thực hiện nhiệm vụ trong các tình huống theo các bước đã hướng dẫn.
2. Nội dung:
– Tổ chức trò chơi
– Thực hành theo các tình huống.
– Thực hành một số biện pháp kiểm soát hoạt động
3. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi:
– GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm vận dụng 4 bước hợp tác để thực hiện các tình huống ở ý 1, hoạt động 3 ,SGK /27.
– GV quan sát và điều chỉnh HS thực hiện các bước hợp tác.
– GV mời một số nhóm trình bày trước lớp sau đó rút ra bài học từ trò chơi là: Chúng ta cần phải hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung.
– HS tham gia trò chơi
– GV kết luận.
* Nhiệm vụ 2: Thực hành các tình huống sau
– GV cho HS thảo luận nhóm về cách hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung trong các tình huống sau:
+Tình huống 1: Tuần tới lớp em sinh hoạt theo chủ đề”Phòng chống bạo lực học đường”. Cô giáo giao cho tổ em hợp tác lập kế hoạch và tổ chức thực hiện phần sinh hoạt tập thể trong buổi hôm đó
+Tình huống 2. Hưởng ứng phong trào giữ gìn trường ,lớp xanh ,sạch ,đẹp, trường em tổ chức lao động tổng vệ sinh toàn trường. Lớp em được phân công làm vệ sinh 5 phòng học.
+Tình huống 3. Bạn H trong lớp có hoàn cảnh gia đình khó khăn: Bố mất sớm ,mẹ đang ốm nặng. Cả lớp cùng họp để đưa ra phương án và kế hoạch hỗ trợ bạn H.
– HS thảo luận và giải quyết tình huống
– Chia sẻ cảm xúc của em và các bạn khi thực hiện nhiệm vụ chung.
Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng hợp tác với thầy cô.(HĐ4- SGK)
1. Mục tiêu: giúp HS chỉ ra hành vi thể hiện sự hợp tác với thầy cô trong các bức tranh và giải thích sự lựa chọn của em.
2. Nội dung:
– Thực hànhquan sát các bức tranh(4)
– Xử lí tình huống
– Chia sẻ những việc em đã làm thể hiện sự hợp tác với thầy cô.
3. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ:
– GV tổ chức cho HS thực hiện những việc làm sau để thể hiện sự hợp tác với thầy cô trong quá trình học tập và hoạt động.
+ Phản hồi với thầy cô bằng lời nói ,thái độ,cảm xúc,hành vi,… phù hợp.
+Quan sát ,lắng nghe thầy cô để hiểu và thực hiện những mong muốn , kì vọng của thầy cô về mình.
+ Tuân thủ nội quy ,quy định của nhà trường và những hướng dẫn,yêu cầu của thầy cô.
+ Sẵn sàng chia sẻ và phối hợp nhịp nhàng với thầy cô.
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng hợp tác giải quyết vấn đề nảy sinh.(HĐ5-SGK)
1. Mục tiêu: giúp HS rèn luyện kĩ năng hợp tác và giải quyết được những vấn đề nảy sinh trong quá trình hoạt động chung.
2. Nội dung:
– Tổ chức cho cả lớp cùng chơi trò chơi phối hợp.
*Lưu ý: Để tăng tinh thần hợp tác và mức độ khó,GV nên tổ chức theo số người càng ngày càng tăng và số chân càng ngày càng giảm dần.
3. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi:
GV phổ biến luật chơi:HS chú ý nghe hiệu lệnh của người quản trò,nhanh chóng tập hợp thành nhóm và thực hiện theo. VD: Khi người quản trò hô ” 5 người 8 chân” thì HS sẽ kết thành nhóm 5 người và thống nhất với nhau chỉ có 8 chân chạm đất còn 2 chân sẽ giơ lên.Nếu đội nào sai thì vi phạm luật chơi.GV tổ chức cho HS cùng chơi theo luật đã phổ biến.
– GV tổng kết
* Nhiệm vụ 2: Xác định các vấn đề nảy sinhtrong hoạt động chung.
– GV chia lớp thành 4 nhóm , phân công mỗi nhóm một tình huống ở nhiệm vụ 5 ,SGK/29
– GV yêu cầu các nhóm hợp tác để cùng chỉ ra vấn đề nảy sinh và đề xuất cách giải quyết trong tình huống được phân công.
* Lưu ý: GV có thể bổ xung thêm những tình huống thực tế mà các em hs đã chia sẻ để tăng cơ hội cho HS được thực hành.
– GS mời các nhóm trình bày trước lớp.
– GV tổng kết hoạt động về các vấn đề nảy sinh trong nhóm và các cách giải quyết.
* Nhiệm vụ 3: Đóng vai giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động chung.
– Dựa vào tình huống ở nhiệm vụ 5 ,SGK/29GV chia nhóm HS phù hợp với số lượng người trong các tình huống , yêu cầu các nhóm hợp tác để đóng vai giải quyết vấn đề nảy sinh trong tình huống được phân công.
– HS giải quyết các tình huống nêu trên.
* Lưu ý : GV có thể bổ xung thêm những tình huống thực tế mà các em hs đã chia sẻ để tăng cơ hội cho HS được thực hành.
– GV quan sát và điều chỉnh quá trình hợp tác của nhóm khi cần thiết .
– GV mời các nhóm đóng vai xử lí trước lớp.
– GV phỏng vấn nhanh HS về hiệu quả cách xử lí của các nhóm.
– GV nhận xét, tổng kết
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Phát triển mối quan hệ với thầy cô và các bạn.(HĐ 6-SGK)
1. Mục tiêu: Giúp HS thể hiện sự hòa đồng ,vận dụng và mở rộng kĩ năng hợp tác của mình để phát triển mối quan hệ với thầy cô và các bạn.
2. Nội dung:
– Tổ chức trò chơi “ thể hiện sự hòa đồng , cởi mở qua lời bài hát”
3. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1: Tổ chức cho cả lớp cùng hát bài hát “ thể hiện sự hòa đồng , cởi mở qua lời bài hát”
– GV phổ biến luật chơi:HS hát và làm theo lời bài hát( Cầm tay nhau đi xem ai có giận hờn gì/Cầm tay nhau đi xem ai có giận hờn chi /Mình là anh em có chi đâu mà giận hờn/ Cầm tay nhau đi hãy nắm cái tay nhau đi.)
– GV lần lượt thay thế cụm từ “CẦM TAY NHAU” bằng các cụm từ “Cười với nhau”, “nhìn vào mắt nhau”, “hỏi thăm nhau”, “kheo cái áo với nhau”,…
– GV hỏi đáp nhanh HS : Ý nghĩa của các hành động trong bài hát này là gì?
_ GV nhận xét ,khuyến khích HS thể hiện sự hòa đồng ,thân thiện trong quan hệ bạn bè.
* Nhiệm vụ 2: Đóng vai phát triển mối quan hệ với thầy cô và bạn bè.
– GV yêu cầu HS đọc tình huống ở nhiệm vụ 6 ,SGK/30, GV chia lớp thành các nhóm 3 HS , yêu cầu HS đóng vai là T, M, H, để hỏi mượn đồ dùng của các lớp khác.
– GV có thể tổ chức thực hành 2 lượt.
* Lượt 1: GV tổ chức cho HS lần lượt đóng vai hỏi mượn trong nhóm .
* Lượt 2 : GV tổ chức cho các thành viên đén các nhóm khác và đén gặp GV và hỏi mượn khéo léo.
– GV mời một số nhóm thực hành trước lớp.
– GV nhận xét ,khuyến khích HS cách hỏi mượn : nói nhẹ nhàng , lịch sự , khéo léo , thận thiện , hòa nhã , …
* Nhiệm vụ 3: Thực hành phát triển mối quan với thầy cô và các bạn .
– GV chia thành các nhóm đôi, yêu cầu HS thực hành phát triển mối quan với thầy cô và các bạn trong các tình huống cụ thể.
* Gợi ý :
+ Tình huống 1: Gặp và nhờ thầy cô giảng bài nà mình chưa hiểu
+ Tình huống 2: Khi nhìn thấy thầy cô đang mang nhiều sách vở ,đồ dùng.
+ Tình huống 3: Làm quen với anh chị lớp trên.
+Tình huống 4: Bắt chuyện với bạn cùng câu lạc bộ.
– GV mời các nhóm thực hành trước lớp.
– GV nhận xét , căn dặn HS về những việc cần làm và thái độ cần có để phát triển mối quan hệ.
* Nhiệm vụ 4: Phỏng vấn về việc phát triển mối quan hệ sau quá trình làm việc chung.
– GV mời một HS làm người phỏng vấn .
– Người phỏng vấn hỏi cả lớp: Sau khi hợp tác cùng nhau thực hiện nhiệm vụ chung này, mối quan hệ của bạn với bạn bè và thầy cô phát triển như thế nào ?Cảm xúc của bạn như thế nào khi thiết lập được mối quan hệ với bạn bè và thầy cô ? Bạn hài lòng điều gì khi thiết lập được mối quan hệ với bạn bè và thầy cô ?
– GV động viên , khích lệ HS về việc làm thể hiện sự hòa đồng và phát triển mối quan hệ với bạn bè và thầy cô .
* Hoạt động 2: Tuyên truyền về truyền thống của nhà trường và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.(HĐ7-SGK)
1. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng hợp tác để tuyên truyền thống của nhà trường và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2. Nội dung:
– Hợp tác với bạn tạo sản phẩm tuyên truyền.
– Gv chia lớp thành các nhóm , yêu cầu HS hợp tác với nhau để tạo sản phẩm tuyên truyền tuyên truyền thống của nhà trường và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh theo gợi ý ở SGK/30.
3. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1: Hợp tác với bạn tạo sản phẩm tuyên truyền.
– GV chìa lớp thành nhóm, yêu cầu HS hợp tác với nhau để tạo sản phẩm tuyên truyền về truyền thống của nhà trường và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh theo gợi ý ở SGK/30.
– GV chia lớp thành các khu trưng bày, tổ chức cho các nhóm giới thiệu sản phẩm và quá trình hợp tác thực hiện sản phẩm.
– GV mời một số HS trong các nhóm chia sẻ quá trình hợp tác thực hiện sản phẩm và giới thiệu sản phẩm trước lớp.
– GV nhận xét, tổng kết
* Nhiệm vụ 2: Tuyên truyền truyền thống của nhà trường và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
– GV chia lớp thành các nhóm từ 5-6 HS, lần lượt từng HS tuyên truyền về truyền thống của nhà trường và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trước nhóm thông qua sản phẩm đã thiết kế.
– GV đưa ra một vài tiêu chí để HS vừa quan sát vừa đưa ra ý kiến của mình.
Ngôn ngữ nói: mạch lạc, rõ ràng,…
Ngôn ngữ cơ thể: sống động, linh hoạt,…
Tính thuyết phục và lan toả đến mọi người: mức độ tốt, khá, trung bình, yếu.
– GV mời một số HS ở các nhóm tuyên truyền, vận động trước cả lớp.
– GV nhận xét, tổng kết và khuyến khích HS tuyên truyền, vận động mọi người
HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP
Hoạt động 1: Cho bạn, cho tôi.(HĐ 8)
1. Mục tiêu: tạo cơ hội cho HS nhìn lại mình, nhìn lại bạn thông qua đánh giá của nhóm, từ đó HS biết được hướng hoàn thiện và rèn luyện thêm.
2. Nội dung:
– Chia sẻ với bạn về những điểu bạn đã làm được và cần cố gắng trong chủ để này
– Chia sẻ trước lớp
3. Sản phẩm: Kết quả của HS
4. Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1: Chia sẻ với bạn về những điểu bạn đã làm được và cần cố gắng trong chủ để này
– GV chia lớp thành các nhóm 5 -6 HS, yêu cầu HS chia sẻ theo 2 vòng.
* Vòng 1 : Nói 2 điều mà bạn đã làm tốt trong quá trình hợp tác thực hiện chủ đề.
* Vòng 2 : Nói một điều mình mong đợi bạn sẽ thay đổi cho quá trình hợp tác sau này .
( Lưu ý GV yêu cầu HS khi chia sẻ với bạn cần thể hiện sự thân thiện ,vui vẻ ,hào đồng ,nhìn vào bạn và cổ vũ ,động viên bạn.)
– GV có thể mời một số HS chia sẻ những gì đã học được trong quá trình hợp tác ở chủ đề này.
– GV ghi nhận và khuyến khích HS thể hiện sự hòa đồng , thân thiện trong quan hệ bạn bè, tuyên dương những kĩ năng cơ bản của hợp tác mà HS đã rèn luyện được.
* Nhiệm vụ 2: Chia sẻ cảm xúc
– GV phỏng vấn nhanh cả lớp :
+ Điều gì em tâm đắc nhất sau khi trải nghiệm ở chủ đề này ?
+ Mối qua hệ của em và các bạn đã thay đổi như thế nào sau chủ đề này ?
+ Khi nhận được những chia sẻ của các bạn về mình , em cảm thấy thế nào ? Vì sao ?
– HS trả lời nhanh khi được mời chia sẻ.
– GV tôn trọng ý kiến và đánh giá của HS, nhận xét và khuyến khích HS nhìn nhận những điểm tích cực và tiến bộ ở bạn của mình.
Hoạt động 2: Khảo sát cuối chủ đề. (HĐ 9)
1. Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá về bản thân mình và nhận được sự đánh giá của GV. Từ đó, mỗi HS đều biết được hướng rèn luyện của mình tiếp theo.
2. Nội dung:
– Chia sẻ nững thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề
– Tổng kết khảo sát số liệu
3. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV yêu cầu HS chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề.
– GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 1, nhiệm vụ 8 trong SGK và chia sẻ về những thuận lợi , khó khăn khi trải nghiệm chủ đề này.
– GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 2, nhiệm vụ 8 trong SGK . Yêu cầu HS cho điểm từng mức độ . GV hỏi từng mục , từng mức độ, thống kê số lượng HS và ghi chép số liệu.
– GV yêu cầu HS tính điểm tổng của mình và đưa ra một vài nhận xét từ số liệu thu được .
– GV mời một số HS chia sẻ kết quả của mình trước lớp.
– GV đánh giá dựa trên số liệu tổng hợp được từ điểm của HS
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
1. Mục tiêu: giúp HS tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng và tiếp tục chuẩn bị trước những nội dung cần thiết và lập kế hoạch cho chủ đề tiếp theo
2. Nội dung:
– Rèn luyện các kĩ năng đã học từ chủ đề
– Chuẩn bị trước nội dung chủ đề tiếp theo
3. Sản phẩm: Kết quả của HS
4. Tổ chức thực hiện:
– GV tổ chức cho HS chia sẻ trong nhóm: những kĩ năng nào các em cẩn tiếp tục rèn luyện, cách rèn luyện hành vi hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung.
– GV yêu cẩu HS mở SGK chủ đề 4, đọc các nhiệm vụ cần thực hiện.
– GV giao bài tập của chủ để 4 để HS thực hiện.
– GV rà soát, xem lại những nội dung cần chuẩn bị cho giờ hoạt động trải nghiệm của chủ để tiếp theo và nhắc nhở HS thực hiện.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ.
Hình thức đánh giá | Phương pháp đánh giá | Công cụ đánh giá | Ghi Chú |
– Thu hút được sự tham gia tích cực của người học – Tạo cơ hội thực hành cho người học | – Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học – Hấp dẫn, sinh động – Thu hút được sự tham gia tích cực của người học – Phù hợp với mục tiêu, nội dung | – Báo cáo thực hiện công việc. – Hệ thống câu hỏi và bài tập – Trao đổi, thảo luận |
Ngày soạn:…/…/……
Ngày dạy:…/…/……..
CHỦ ĐỀ 4: CHIA SẺ TRÁCH NHIỆM TRONG GIA ĐÌNH.
Thời gian thực hiện: (04 tiết)
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức:
Sau chủ đề, Hs cần:
– Bước đầu có kĩ năng chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
– Thể hiện được sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiếnđóng góp và sự chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
– Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình.
2. Về năng lực:
– Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, tự học, tự chủ, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
– Năng lực riêng: giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
– Bước đầu có kĩ năng chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
– Thể hiện được sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp và sự chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
– Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình.
3. Về phẩm chất:
– Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng những người thân trong gia đình mình.
– Trung thực: HS thể hiện những tình cảm của bản thân khi được chăm sóc lắng nghe chia sẻ những cảm xúc của người thân.
– Trách nhiệm: HS biết trân trọng những tình cảm cao quý của người thân trong gia đình.
– Chăm chỉ: HS biết chăm sóc sức khỏe tốt và các công việc giúp đỡ người thân trong gia đình. HS chăm chỉ trong việc học chủ đề.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Đối với giáo viên.
– Dặn HS đọc trước chủ đề và thực hiện nhiệm vụ được giao.
– Bảng tổng hợp khảo sát nhanh trên Excel.
– Các bài hát về gia đình Cả nhà thương nhau; Ba ngọn nến lung linh; Bố là tất cả…
2. Đối với học sinh.
– SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7.
– Thực hiện nhiệm vụ trong SGK, SBT trước khi đến lớp.
– Bức ảnh chụp trong nhà sau khi được dọn dẹp trang trí.
– Thể hiện được cách chăm sóc người thân, sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp và sự chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
TUẦN 13 – TIẾT 13:
– Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cách chăm sóc khi người thân của mình bị mệt, ốm.
– Nhiệm vụ 2: Thực hiện chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
– KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới (45 phút).
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu trách nhiệm của bản thân trong gia đình, chỉ rõ được những việc cẩn làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
2. Nội dung: GV cho HS nghe bài hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác của Phan Văn Minh hoặc cho HS thảo luận nhóm quan sát tranh chủ đề mô tả hành động của các nhân vật trong tranh.
3. Sản phẩm: Cảm xúc của HS sau khi nghe bài hát hoặc quan sát tranh ảnh.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV cho HS nghe bài hát “Cả nhà thương nhau”.
? Nêu cảm xúc của em khi nghe bài hát hoặc sau khi quan sát những hình ảnh trên?
HS – trả lời theo cảm xúc của mình (Yêu bố mẹ, anh, chị, em, người thân và hạnh phúc khi được chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm đau.)
GV giới thiệu vào bài: Cô trò chúng ta vừa được nghe các bạn nêu lên suy nghĩ của mình về cách chăm sóc người thân trong gia đình có người bị mệt, ốm, Mỗi em sẽ có những cách thể hiện quan tâm khác nhau. Cô trò chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay nhé.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(23 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chăm sóc người thân của mình khi bị mệt, ốm. (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS
– Hiểu được nhu cầu và tâm trạng của người thân khi bị mệt ốm. và chia sẻ cách mà HS đã làm khi chăm sóc người thân.
2. Nội dung:
– Chỉ ra những biểu hiện tâm trangjcuar người thân khi bị mệt, ốm.
– Liệt kê những nhu cầu, mong muốn của người thân khi bị mệt, ốm.
– Nêu những việc em đã làm để chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Nhiệm vụ 1. Chỉ ra những biểu hiện tâm trạng của người thân khi bị mệt, ốm. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV cho HS trao đổi theo nhóm để chia sẻ tâm trạng khi người thân bị mêt, ốm. – Các nhóm thống nhất liệt kê tâm trạng khác nhau và đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về những tâm trạng đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. – Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi Hs chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV gọi 2 Hs lên bảng đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về những tâm trạng. – Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – Giáo viên nhận xét, đánh giá chuẩn câu trả lời của HS. – HS ghi bài. Nhiệm vụ 2. Liệt kê những nhu cầu, mong muốn của người thân khi bị mệt, ốm. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. – GV cho HS trao đổi theo nhóm dể chia sẻ nhu cầu mong muốn của người thân khi bị mệt, ốm. – GV hỏi – đáp nhanh: Khi được quan tâm, chăm sóc, các thành viên trong gia đình sẽ cảm thấy như thế nào? Bản thân em cảm thấy thế nào khi được quan tâm chăm sóc các thành viên trong gia đình? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp đọc sgk và liệt kê các nhu cầu mong muốn khác nhau. – Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi Hs chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV gọi 2 Hs đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. – Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức câu trả lời của HS – Từ những tâm trạng và nhu cầu của người thân khi bị mệt, ốm. Mỗi chúng ta cần tìm hiểu để chia sẻ với những tâm trạng lo lắng, khó chị và nhu cầu được quan taamcuar người thân khi bị mệt ốm. + HS ghi bài. Nhiệm vụ 3. Nêu những việc em đã làm để chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV cho HS chia sẻ theo nhóm 4 – 6 HS về những việc làm để chăm sóc khi người thân bị mêt, ốm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. – Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi Hs chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV gọi 2 Hs lên bảng đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về những việc làm được khi chăm sóc khi người thân bị mêt, ốm. – Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – Giáo viên nhận xét, đánh giá chuẩn câu trả lời của HS. – HS ghi bài. | I. Tìm hiểu cách chăm sóc khi người thân của mình bị mệt ốm. 1. Chỉ ra những biểu hiện tâm trạng của người thân khi bị mệt, ốm. – Lo lắng về tình hình sức khỏe của người thân VD: Mẹ nấu cháo cho bà, Em pha nước hoa quả cho mẹ, bố đi mua thức ăn, … – Cần được hỏi thăm động viên quan tâm chăm sóc nhau trong cuộc sống. VD: Em hay hỏi Mẹ trời nắng mẹ đi làm có mệt lắm mệt lắm không ạ, Em hỏi thăm sức khỏe Ông bà, Ông bà hỏi mẹ Bố đi làm xa sức khỏe thế nào…. – Khó chịu, dễ nổi cáu. VD: Người mẹ đã mệt nói to thế đau hết cả đầu…. – Cần sự hỗ trợ, giúp đỡ của bác sĩ VD: Bố đi gọi bác sĩ đến khám bệnh…. 2. Liệt kê những nhu cầu, mong muốn của người thân khi bị mệt, ốm. – Hỏi thăm tình hình sức khỏe vơi ánh mắt cảm thông và giọng nói nhẹ nhàng. – Hỏi người thân cần gì để hỗ trợ. – Động viên để người ốm giảm bớt lo âu, căng thẳng. – Kể những câu chuyện vui vẻ hài hước…. 3. Nêu những việc em đã làm để chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm. – Kiểm tra nhiệt độ cơ thể cho người ốm. – Chườm khăn ấm trên trán người ốm. – Cho uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. – Pha nước ấm cho người ốm uống thuốc. – Nếu thời tiết nóng nực thì quạt nhẹ nhàng cho người ốm dễ chịu. – Dọn dẹp phòng cho thoáng. – Nấu cháo, pha thức uống phù hợp. – Liên hệ với bác sĩ khi cần. – Trò chuyện nhẹ nhàng khi người ốm bực bội, khó chịu. – … |
Hoạt động 2: Thực hiện chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm (10 phút)
1. Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS bước đầu có những kĩ năng chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
2. Nội dung:
– Đóng vai thực hành kĩ năng chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
– Chia sẻ những cảm xúc ân cần chu đáo của em khi được chăm sóc người thân trong gia đình.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Nhiệm vụ 1. Đóng vai thực hành kĩ năng chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV cho HS trao đổi theo nhóm để đưa ra các phương án giải quyết khi gặp tình huống người thân bị mêt, ốm ở bài tập 1 , nhiệm vụ 2 trang 34 SGK. – Sau khi các nhóm thống nhất phương án giải quyết, GV cho HS đóng vai. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện nhóm lên diễn tình huống trước lớp. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập – GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Nhiệm vụ 2. Chia sẻ những cảm xúc ân cần chu đáo của em đối với người thân trong gia đình. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. – GV cho HS trao đổi theo nhóm để chia sẻ cảm xúc của người thân khi được chăm sóc khi bị mêt, ốm. – GV cho HS trao đổi theo nhóm để chia xẻ cảm xúc của HS khi được chăm sóc khi bị mêt, ốm. – Các nhóm thống nhất liệt kê trạng thái cảm xúc khác nhau của người thân bị mệt, ốm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. – GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV mời đại diện nhóm lên diễn tình huống trước lớp. – GV và HS khác có thể đặt câu hỏi cho HS trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập – GV nhận xét, kết luận. – HS ghi bài. | II. Thực hiện chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm. 1. Đóng vai thực hành kĩ năng chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm. – Tình huống 1. + Hỏi thăm tình hình của bà. + Kiểm tra nhiệt độ cơ thể của bà. + Lấy khăn ấm chườm lên trán bà. + Liên hệ với bố mẹ, người thân, bác sĩ để được hướng dẫn nếu bà không giảm sốt. – Tình huống 2. + Chia sẻ để bố giảm bớt mệt mỏi. + Lấy cho bố cốc nước ấm. + Liên hệ với mẹ, người thân để báo tình hình của bố và xin tư vấn nên chuẩn bị đồ ăn, đồ uống gì cho bố. + … 2. Chia sẻ những cảm xúc ân cần chu đáo của em khi người thân mệt mỏi.
– Người thân bị mêt, ốm khi được chăm sóc, chia sẻ sẽ cảm thấy được quan tâm, an tâm hơn , bớt lo lắng, mệt mỏi, đau đớn. – Khi HS chăm sóc người thân bị mệt, ốm sẽ cảm thấy bản thân mình có giá trị với người thân, vui vì giúp đỡ được người thân của mình…. – Khi thực hiện những việc làm chăm sóc người thân trong gia đình giúp cho tình cảm mọi thành viên trong gia đình ngày càng tốt hơn, mọi người yêu thương và biết quan tâm, giúp đỡ nhau. |
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thể hiện bằng cách chia sẻ, cảm xúc,lắng nghe khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, học sinh thể hiện bằng những kĩ năng, cảm xúc, lắng nghe và cách chia sẻ khi chăm sóc và người thân bị mệt, ốm, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
3. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV giao nhiêm vụ cho HS: Thể hiện bằng những lời nói, thể hiện bằng những kĩ năng, lắng nghe, cách chia sẻ bằng những hành động của mình đối với người thân trong gia đình khi bị mệt, ốm.
– HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Hỏi thăm tình hình sức khỏe người thân cần gì để hỗ trợ, với ánh mắt cảm thông và giọng nói nhẹ nhàng.
+ Động viên để người ốm giảm bớt lo âu, căng thẳng.
– GV nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thể hiện bằng cách chia sẻ, lắng nghe, khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, học sinh thể hiện nhu cầu, kĩ năng, cảm xúc, lắng nghe và cách chia sẻ khi chăm sóc và người thân bị mệt, ốm, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
+ Khi HS chăm sóc người thân bị mệt, ốm sẽ cảm thấy bản thân mình có giá trị với người thân, vui vì giúp đỡ được người thân của mình….
3. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV giao nhiêm vụ cho HS:
– GV nhận xét, đánh giá.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: nhiệm vụ 3,4,5,6,7,8
- Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TUẦN 14 – TIẾT 14:
– Nhiệm vụ 3: Lắng nghe những chia sẻ từ người thân.
– Nhiệm vụ 4: Lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(23 phút)
Hoạt động 1: Lắng nghe những chia sẻ từ người thân (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS
– Thể hiện khả năng lắng nghe tích cực khi được người thân chia sẻ.
2. Nội dung:
– Chia sẻ một số cách thể hiện mình đã sẵn sàng lắng nghe để bố mẹ và người thân có thể mở lòng.
– Thực hiện những hành vi và thái độ thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của người thân.
– Thực hành lắng nghe chia sẻ của người thân về những vấn đề trong cuộc sống.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Nhiệm vụ 1. Chia sẻ một số cách thể hiện mình đã sẵn sàng lắng nghe để bố mẹ và người thân có thể mở lòng. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV cho HS trao đổi theo nhóm 4 – 6 em, yêu cầu mỗi nhóm chia sẻ một số cách thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe để bố mẹ người thân cởi mở hơn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. – Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV gọi 2 HS chia sẻ. – Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – Giáo viên nhận xét về cách làm của HS – HS ghi bài. Nhiệm vụ 2. Thực hiện những hành vi và thái độ thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của người thân. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. – GV cho HS trao đổi theo nhóm 4 – 6 em, 4 HS/ nhóm yêu cầu lần lượt từng HS trong nhóm thể hiện các hành vi thái độ sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của bố mẹ, người thân. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. – GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV gọi 2 HS đại diện các nhóm lên bảng viết câu trả lời của mình. – HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức câu trả lời của HS. GV tổng kết hoạt động HS thường xuyên thực hiện những hành vi thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe những chia sẻ từ người thân. + HS ghi bài. Nhiệm vụ 3. Thực hành lắng nghe chia sẻ của người thân về những vấn đề trong cuộc sống. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. – GV yêu cầu HS đọc nội dung của nhiệm vụ 3 ý 3 SGK/ 71 – GV cho HS đóng vai theo nhóm theo các trường hợp 1,2,3,4, thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của bố mẹ, người thân về những vấn đề của cuộc sống như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS tiếp nhận, thảo luận đưa ra cách lắng nghe của nhóm mình. – GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV mời đại diện các nhóm lên trình diễn trước lớp. – HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức câu trả lời của HS. HS cần tập luyện thêm các cách thể hiện lăng nghe tích cực những chia sẻ về các vấn đề khác trong cuộc sống của người thân trong thực tế tại gia đình. + HS ghi bài. | I. Lắng nghe những chia sẻ từ người thân. 1. Chia sẻ một số cách thể hiện mình đã sẵn sàng lắng nghe để bố mẹ và người thân có thể mở lòng. – Nhìn với ánh mắt cảm thông để bố mẹ và người thân hiểu mình rất muốn biết chuyện gì đang sảy ra. – Tìm cơ hội ngồi đứng bên cạnh để bắt đầu câu chuyện. – Chủ động đặt vấn đề đặt câu hỏi VD; Bố ơi chắc bố có chuyện gì ạ? Mẹ ơi, sao mẹ lại buồn thế ạ? Em có thể giúp gì cho chị không ạ?. 2. Thực hiện những hành vi và thái độ thể hiện sự lắng nghe tích cực những chia sẻ của người thân. – Ánh mắt chăm chú lắng nghe câu chuyện. – Thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những từ như: “dạ”, “con hiểu”, “vậy sao?” để thể hiện sự đồng cảm. – Nói lời an ủi, thể hiện sự sẵn sàng đồng hành (nếu là nỗi buồn). – Nói lời chia vui (nếu đó là tin vui tốt đẹp) – Xin phép được nói quan điểm riêng về câu chuyện để bố mẹ thấy mình có những suy nghĩ riêng. – Nói lời cam kết riêng mình luôn ở bên người thân cho dù chuyện gì xảy ra. 3. Thực hành lắng nghe chia sẻ của người thân về những vấn đề trong cuộc sống. – Trường hợp 1: Khi người thân có niềm vui. + Chủ động hỏi về niềm vui của người thân. + Thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những từ như “dạ”, “vậy sao” để thể hiện sự đồng cảm. + Nói lời chia vui, mong người thân thường xuyên có những niềm vui trong cuộc sống. – Trường hợp 2: Khó khăn về kinh tế. + Tìm cơ hội ngồi hoặc đứng bên cạnh để bắt đầu câu chuyện. + Chăm chú lắng nghe người thân chia sẻ. + Đưa ra lời khuyên giúp người thân giải quyết khó khăn như hạn chế mua sắm, lựa chọn khoản chi ưu tiên, xác định nhu cầu thiết yếu… – Trường hợp 3: Sự khúc mắc trong quan hệ họ hàng. + Chủ động hỏi về khúc mắc của người thân. + Chăm chú lắng nghe người thân chia sẻ. + Nói lời cam kết mình luôn ở bên cho dù chuyện gì xảy ra. + Đưa ra lời khuyện giúp người thân giả quyết mâu thuẫn. – Trường hợp 4: Khi người thân muốn thực hiện sở thích riêng. + Nhìn với ánh mắt cảm thông để bố mẹ và người thân hiểu mình rất muốn biết mong muốn, sở thích của người thân. + Chăm chú lắng nghe người thân chia sẻ. + Thể hiện sự sẵn sàng đồng hành nếu sở thích của người thân là phù hợp. + Đưa ra lời động viên hích lệ người thân thực hiện sở thích. + Đưa ra lời khuyên để người thân cần nhắc, điều chỉnh nếu việc thực hiện sở thích riêng của người thân ảnh hưởng đến gia đình. |
Hoạt động 2: Lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ (10 phút)
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS
– Có kĩ năng lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp từ các thành viên trong gia đình, đặc biệt là sự góp ý từ bố mẹ.
Nội dung:
– Thảo luận về cách lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ.
– Đóng vai xử lí các tình huống thể hiện sự lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ.
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Nhiệm vụ 1. Thảo luận về cách lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV cho HS trao đổi theo nhóm 4 – 6 em, để đưa ra các biện pháp xử lí cho các tình huống ở trang 36 SGK Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. – Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. – HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – Giáo viên nhận xét về cách sử lí của HS – HS ghi bài. Nhiệm vụ 2. Đóng vai sử lí các tình huống thể hiện sự lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. – GV cho HS đóng vai theo nhóm tìm ra những phương án xử lí mà nhóm cho là hợp lí nhất. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS tiếp nhận, thảo luận đóng vai theo nhóm tìm ra những phương án xử lí mà nhóm cho là hợp lí nhất. – GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. – HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – GV nhận xét, cùng HS phân tích cách các bạn thể hiện lắng nghe tính tích cực lời góp ý của bố mẹ. sau đó GV chốt lại. + HS ghi bài. | II. Lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ 1. Thảo luận về cách lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ.
– Suy nghĩ tích cực về những lời góp ý của bố mẹ và cảm thông với thái độ gay gắt của bố mẹ (nếu có). – Điều tiết hơi thở để tĩnh tâm, kiểm xúc cảm xúc. – Thể hiện thái độ cầu thị để bố mẹ giảm bớt sự nóng giận. – Chấp nhận lời góp ý của bố mẹ trước và chia sẻ ý kiến của mình sau khi bố mẹ bình tĩnh (nếu bố mẹ góp ý chưa đúng). – Luôn kiểm soát lời nói và thái độ khi nói với người lớn, thể hiện sự lễ phép, đúng mực.
2. Đóng vai sử lí các tình huống thể hiện sự lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ. |
TUẦN 15 – TIẾT 15:
– Nhiệm vụ 5: Lập và thực hiện kế hoạch tại gia đình.
– Nhiệm vụ 6: Góp phần tạo dựng hạnh phúc gia đình.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (23 phút)
Hoạt động 1: Lập và thực hiện kế hoạch tại gia đình. (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS
– Biết cách lập kế hoạch lao động tại gia đình để thể hiện trách nhiệm của mình, góp phần làm cho gia đìnhngăn nắp gọn gàng, sạch xẽ hơn.
2. Nội dung:
– Tổ chức trò chơi “Tôi cần, tôi cần”.
– Chia xẻ công việc lao động tại gia đình em.
– Lập kế hoạch lao động tổng vệ sinh nhà ở chuẩn bị cho ngày lễ.
– Thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình.
– Chia sẻ ý nghĩa khi cùng người thân thực hiện công việc lao động tại gia đình.
– Tổ chức triển lãm các bức anhrlao động tại gia đình cùng người thân.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nhiệm vụ 1. Tổ chức trò chơi “Tôi cần, tôi cần”. – GV chia lớp thành 2 đội, phổ biến luật chơi – Khi quản trò hô “Tôi cần, tôi cần”, học sinh hô “Cần gì, cần gì” quản trò sẽ nêu ra một số công việc trong gia đình VD: + Cần làm nhà sạch. + Cần rửa bát sạch. + Cần lau nhà sạch… học sinh sẽ thực hiện đúng thao tác đó. Đội nào thực hiện được việc “quét nhà” nhanh nhất đúng thao tác thì đội đó chiến thắng chơi trong 5 phút. – GV hỏi đáp nhanh về cảm nhận của em sau khi chơi trò chơi và bài học rút ra từ trò chơi. Nhiệm vụ 2. Chia sẻ những công việc lao động tại gia đình em. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV phỏng vấn nhanh về các công việc lao động tại gia đình của HS. – GV cho HS chia sẻ theo nhóm những công việc lao động tại gia đình mà các em đã làm được. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. – Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp. – Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – Giáo viên nhận xét hoạt động của HS – HS ghi bài. Nhiệm vụ 3. Lập kế hoạch lao động tổng vệ sinh nhà ở chuẩn bị cho ngày lễ. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. – GV cho HS đọc các bước lập kế hoạch cho buổi lao động tổng vệ sinh nhà ở trang 37 SGK – GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, chuẩn bị kế hoạch lđ tổng vệ sinh nhà ở HS ghi lại mẫu theo kế hooạch ở trang 38 SGK Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. – GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV mời một số HS đại diện các nhóm lên trình bày kế hoạch trước lớp – HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức câu trả lời của HS. + HS ghi bài. Nhiệm vụ 4. Thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. – GV yêu cầu HS xin ý kiến người thân về kế hoạch lao động tại gia đình và cùng người thân thực hiện kế hoạch. Sau đó chụp lại những bức ảnh khi gia đình cùng nhau lao động và nhà đã được dọn dẹp sạch sẽ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS tiếp nhận, thảo luận đưa ra cách lắng nghe của nhóm mình. – GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV mời đại diện các nhóm lên trình diễn trước lớp. – HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức câu trả lời của HS. HS cần tập luyện thêm các cách thể hieenjlawngs nghe tích cực những chia sẻ về các vấn đề khác trong cuộc sống của người thân trong thực tế tại gia đình. + HS ghi bài. Nhiệm vụ 5. Chia sẻ ý nghĩa khi cùng người thân thực hiện công việc lao động tại gia đình Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. – GV cho học sinh chia sẻ theo nhóm 4 – 6 em nói về ý nghĩa của việc cùng người thân làm việc nhà Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS tiếp nhận, thảo luận đưa ra cách lắng nghe của nhóm mình. – GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – Từng học sinh trong nhóm chia sẻ và đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp – HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – GV nhận xétvà nêu ý nghĩa của việc cùng người thân thực hiện công việc lao động tại gia đình. + HS ghi bài. Nhiệm vụ 6. Tổ chức triển lãm cấc bức ảnh lao động tại gia đình cùng người thân. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. – GV cho học sinh trưng bày các bức ảnh chụp buổi lao động tại gia đình học sinh và kết quả của buổi lao động đó theo từng nhóm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS tiếp nhận, thảo luận đưa ra cách lắng nghe của nhóm mình. – GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – Từng học sinh trong nhóm chia sẻ và đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp – HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – GV nhận xétvà nêu ý nghĩa của việc cùng người thân thực hiện công việc lao động tại gia đình. + HS ghi bài. | I. Lập và thực hiện kế hoạch tại gia đình. 1. Tổ chức trò chơi “Tôi cần, tôi cần”. – GV hỏi HS về thông điệp trò chơi. 2. Chia sẻ những công việc lao động tại gia đình em. – Trang trí nhà: Sơn, quét vôi lại nhà ở. Thay đổi vị trí đồ vật …. – Tổng vệ sinh nhà ở: Dọn sân vườn. sửa chữa vận dụng gia đình …. 3. Lập kế hoạch lao động tổng vệ sinh nhà ở chuẩn bị cho ngày lễ. 1. Mục tiêu. – Dọn dẹp trang hoàng nhà ở đón chào năm mới. – Mang lại không gian sống sạch đẹp gọn gàng. 2. Nhiệm vụ, thời gian và nguần lực thực hiện.
Lưu ý: Giữ an toàn trong quá trình lao động 4. Thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình. 5. Chia sẻ ý nghĩa khi cùng người thân thực hiện công việc lao động tại gia đình – Dành được nhiều thời gian hơn cho người thân. – Chia sẻ được suy nghĩ về vệc làm cùng người thân. – Hiểu được những niềm vui và khó khăn của người thân để chia sẻ khi cần – Rèn luyện được các kĩ ăng trong cuộc sống. – Xây dựng được tình cảm gia đình gắn bó, yêu thương. 6. Tổ chức triển lãm cấc bức ảnh lao động tại gia đình cùng người thân.
– Học snh giới thiệu và chia sẻ về bức ảnh của mình. – Mỗi nhóm lựa chọn ức ảnh đẹp nhất để trưn bày trong cay thành quả của lớp. |
Hoạt động 2: Góp phần tạo dựng hạnh phúc gia đình (10 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, giúp HS
– Hiểu được khi chia sẻ trách nhiệm cua bản thân trong gia đình sẽ góp phần xây dựng gia đình gắn bó hạnh phúc hơn
2. Nội dung:
– Thực hiện các việc làm thể hiện trách nhiệm của em trong gia đình.
– Khảo sát cảm xúc của người thân trong gia đình.
– Chia sẻ những việc làm khác của em góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG | ||||||||||||||||||||||||||||
Nhiệm vụ 1. Thực hiện các việc làm thể hiện trách nhiệm của em trong gia đình. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV chia lớp thành các nhóm 4-6 học sinh Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. – Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. – HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – Giáo viên nhận xét về cách sử lí của HS – HS ghi bài. Nhiệm vụ 2. Khảo sát cảm xúc của người thân trong gia đình. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. – GV đọc từng nội dung trong bảng, học sinh giơ thẻ trả lời. – Giáo viên đếm số thẻ theo màu ghi vào số lượng các ô tương ứng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS tiếp nhận, thảo luận đóng vai theo nhóm tìm ra những phương án xử lí mà nhóm cho là hợp lí nhất. – GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. – HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – GV tổng hợp số liệu và đưa ra nhận xét về giá trị của sự chia sẻ trong gia đình, căn dặn học sinh rèn luyện thường xuyên + HS ghi bài. 3. Chia sẻ những việc làm khác của em góp phần xây dựng hanh phúc gia đình. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV cho học sinh chia sẻ về những việc làm khác của học sinh góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS tiếp tục thực hiện những việc làm góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình hàng ngày. – Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. – HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – Giáo viên nhận xét – HS ghi bài. | II. Góp phần tạo dựng hạnh phúc gia đình 1. Thực hiện các việc làm thể hiện trách nhiệm của em trong gia đình. – Chia sẻ những việc đã làm được trong gia đình để chăm sóc người thân lắng nghe và chia sẻ với người thân,… – Thực hiện những việc làm thể hiện trách nhiệm của bản thân góp phần tạo dựng hạnh phúc gia đình 2. Khảo sát cảm xúc của người thân trong gia đình. – Thẻ xanh: rất đúng. – Thẻ vàng: gần đúng. – Thẻ đỏ: chưa đúng.
3. Chia sẻ những việc làm khác của em góp phần xây dựng hanh phúc gia đình.
– Ghi nhận về sự cố gắng của học sinh và dặn các em học sinh rèn luyện thường xuyên để luôn là người con có trách nhiệm trong gia đình. |
TUẦN 16 – TIẾT 16:
– Nhiệm vụ 7: Cho bạn cho tôi
– Nhiệm vụ 8: Khảo sát cuối chủ đề (dựa trên nhiệm vụ 7)
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI9 ( 23 phút)
Hoạt động 1: Cho bạn cho tôi. (10 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động này tạo cơ hội cho học sinh
– Nhìn lại mình, nhìn lại bạn thông qua đánh giá của nhóm, từ đó học sinh biết được hướng hoàn thiện và rèn luyện thêm.
2. Nội dung:
– Chia sẻ với bạn.
– Chia sẻ cảm xúc.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Nhiệm vụ 1. Chia sẻ với bạn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV chia lớp thành các nhóm 4 – 6 em, yêu cầu học sinh chia sẻ theo vòng 1, 2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – Học sinh chia sẻ thể hiện sự thân thiện, vui vẻ, hòa đồng, nhìn vào bạn và cổ vũ, động viên bạn
– Gv hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV gọi 1 số nhóm lên chia sẻ những điều mình học được từ các bạn trongn quá trình thực hiện ở chủ đề này. – Hs khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – Giáo viên nhận xét về cách thể hiện của HS – HS ghi bài. Nhiệm vụ 2. Chia sẻ cảm xúc. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. – GV phỏng vấn nhanh cả lớp: – Học sinh trả lời nhanh khi được mời chia sẻ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. – GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV gọi 2 HS đại diện các nhóm lên bảng viết câu trả lời của mình. – HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức câu trả lời của HS. GV tổng kết hoạt động HS thường xuyên thực hiện những hành vi thể hiện sự sẵn sàng lắng nghe những chia sẻ từ người thân. + HS ghi bài. | I. Cho bạn cho tôi. 1. Chia sẻ với bạn – Vòng 1: Nói 2 điều mà bạn đã là tốt trong quá trình thực hiện chủ đề. – Vòng 2: Nói 1 điều mình mong đợi bạn sẽ thay đổi. 2. Chia sẻ cảm xúc. – Điều gì em tâm đắc nhất sau khi trải nghiệm ở chủ đề này? – Mối quan hệ của em và các bạn đã thay đổi như thế nào sau chủ đề này? – Khi nhận được những chia sẻ của các bạn về mình em cảm thấy thế nào? Vì sao? |
Hoạt động 2: Khảo sát cuối chủ đề (dựa trên nhiệm vụ 7). (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động này giúp cho học sinh
-Tự đánh giá về bản thân vừa nhận được sự đánh giá của giáo viên. Từ đó, mỗi học sinh đều hiêu biết được hướng rèn luyện tiếp theo của mình.
2. Nội dung:
– Chia sẻ thuận lợi và khó khăn.
– Tổng kết số liệu khảo sát.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nhiệm vụ 1. Chia sẻ thuận lợi và khó khăn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập – GV yêu cầu HS mở bài tập 1, nhiệm vụ 7, trang 39 SGK, Chia sẻ thuận lợi, khó khăn khi trải nghiệm chủ đề này. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – Hs suy nghĩ, trả lời, dựa vào những hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
– GV hỗ trợ khi cần thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. – GV gọi 1 số em đại diện nhóm lên chia sẻ những thuận lợi, khó khăn khi trải nghiệm chủ đề này. – HS khác giơ tay nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – Giáo viên nhận xét về cách thể hiện của HS – HS ghi bài. Nhiệm vụ 2. Tổng kết số liệu khảo sát. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. – GV với bài tập 2, nhiệm vụ 7, các em cho điểm từng mức độ như bảng dưới đây. GV hỏi từng mục xem bao nhiêu học sinh ở mức nào và ghi chép lại số liệu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – Hs tiếp nhận nhiệm vụ. – GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. thiết (khi HS chưa có câu trả lời cụ thể hoặc diễn đạt không rõ ý…). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. Báo cáo kết quả khảo sát. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. – GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức. – GV yêu cầu HS tính tổng điểm mình đạt được, điểm TB của toàn bảng. – GV nhận xét kết quả dựa trên số liệu tổng hợp được. | II. Khảo sát cuối chủ đề. 1. Chia sẻ thuận lợi và khó khăn. 2. Tổng kết số liệu khảo sát. |
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thể hiện bằng cách chia sẻ, cảm xúc, lắng nghe khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm.
Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, học sinh thể hiện bằng những kĩ năng, cảm xúc, lắng nghe và cách chia sẻ khi chăm sóc và người thân bị mệt, ốm, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
– GV giao nhiêm vụ cho HS: Thể hiện bằng những lời nói, thể hiện bằng những kĩ năng, lắng nghe, cách chia sẻ bằng những hành động của mình đối với người thân trong gia đình khi bị mệt, ốm.
– HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Hỏi thăm tình hình sức khỏe người thân cần gì để hỗ trợ, với ánh mắt cảm thông và giọng nói nhẹ nhàng.
+ Động viên để người ốm giảm bớt lo âu, căng thẳng.
– GV nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thể hiện bằng cách chia sẻ, lắng nghe, khi chăm sóc người thân bị mệt, ốm.
Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, học sinh thể hiện nhu cầu, kĩ năng, cảm xúc, lắng nghe và cách chia sẻ khi chăm sóc và người thân bị mệt, ốm, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
+ Khi HS chăm sóc người thân bị mệt, ốm sẽ cảm thấy bản thân mình có giá trị với người thân, vui vì giúp đỡ được người thân của mình….
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
– GV giao nhiêm vụ cho HS:
– GV nhận xét, đánh giá.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
– HS tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng chuẩn bị và những nội dung cần thiếtđể lập kế hoạch hoạt động cho tuần tiếp theo.
– Chuẩn bị cho chủ đề mới:
+ HS đọc trước chủ đề 5, đọc các nhiệm vụ cần thực hiện
+ GV giao bài tập ở chủ đề 5, HS làm vào vở để thực hiện yêu cầu của tuần tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Kế hoạch đánh giá:
Hình thức đánh giá | Phương pháp đánh giá | Công cụ đánh giá | Ghi chú |
Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS) | – Vấn đáp. – Kiểm tra thực hành, kiểm tra viết. | – Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập thực hành. – Các tình huống thực tế trong cuộc sống |
Ngày soạn: 20/5/2022
Ngày dạy:…/…/……..
CHỦ ĐỀ 5: CHI TIÊU CÓ KẾ HOẠCH
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
Tiết 1: Nhiệm vụ 1 và 2
Tiết 2: Nhiệm vụ 3 và 4
Tiết 3: Nhiệm vụ 5 và 6
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức.
– Biết kiểm soát các khoản chi và biết tiết kiệm tiền.
– Lập được kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.
2. Năng lực.
* Năng lực chung:
– Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
– Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng:
– Thực hiện được kế hoạch hoạt động của các nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần đạt được mục tiêu.
– Tự chuẩn bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao.
– Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.
3. Phẩm chất
– Trung thực: HS thể hiện đúng chính kiến của mình khi xây dựng kế hoạch chi tiêu, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
– Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng bài học.
– Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
– SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
– Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
– Máy tính, máy chiếu (Tivi)
– Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
– Các mẫu bảng, phiếu khảo sát.
– Tìm hiểu trước về nguyên tắc 50-30-20
– Hướng dẫn HS chuẩn bị các nhiệm vụ 4, 5 trong SGK để tham gia các hoạt động trên lớp hiệu quả.
2. Đối với học sinh.
– SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
– Thực hiện nhiệm vụ trong SBT, SGK trước khi đến lớp.
– Sổ tay, giấy để ghi chú.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
– KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
– GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
Trò chơi 1: Chia lớp thành 4 nhóm, trong thời gian 3 phút mỗi nhóm liệt kê biểu hiện của việc tiết kiệm/ lãng phí tiền mà các bạn trong nhóm biết hoặc thấy. sau 3 phút GV yêu cầu đại diện của nhóm đứng lên đọc câu trả lời, nhóm nào kể được nhiều hơn thì nhóm đó là nhóm chiến thắng.
Hoặc Trò chơi 2:Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm là 1 gia đình và được phát số tiền mua sắm gồm 20 hòn đá tượng trưng cho 20 đồng, Gv trình chiếu các sản phẩm có trong cửa hàng và kèm giá trị tính bằng số hòn đá. Trò chơi diễn ra trong 3 vòng, sau khi kết thúc các nhóm cho biết lý do lựa chọn và so sánh với các nhóm khác.
+ Vòng 1: Gia đình em sắp tổ chức đi chơi 1 ngày.
+ Vòng 2: gia đình em dọn nhà đón tết.
+ Vòng 3: Gia đình em cần tiết kiệm tiền để sửa đồ đạc nên tiền mua sắm còn 13 đồng và đang chuẩn bị bữa tiệc sinh nhật.
– Gv có thể tăng hoặc thay đổi các yêu cầu ở mỗ vòng cho HS hứng thú như:
+Tổ chức buổi sum họp với họ hàng vào dịp đầu năm / ngày cúng giỗ.
+ Tổ Chức 1 ngày kỉ niệm đặc biệt của bố mẹ, ông, bà
+ Tổ chức một ngày lễ kỉ niệm truyền thống của đất nước
– HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
BẢNG DANH SÁCH CÁC SẢN PHẨM | ||
Tên sản phẩm | Giá trị sản phẩm | |
Đồ dùng vệ sinh cá nhân | Bộ bàn trải, kem đánh răng Dầu gội Nước sát khẩn Khăn giấy Khẩu trang Kem chống nắng | 3 hòn đá 2 hòn đá 2 hòn đá 2 hòn đá 2 hòn đá 4 hòn đá |
Trang phục, phụ kiện | Váy Áo khoác Tất Quần Cặp tóc Mũ | 4 hòn đá 5 hòn đá 3 hòn đá 4 hòn đá 2 hòn đá 3 hòn đá |
Đồ dùng dọn dẹp | Nước tẩy rửa Miếng cọ rửa Chổi Găng tay Khăn tay Pin Đèn pin Vợt chống muỗi | 4 hòn đá 2 hòn đá 2 hòn đá 2 hòn đá 1 hòn đá 2 hòn đá 3 hòn đá 3 hòn đá |
Dụng cụ ăn uống – nấu nướng | Cốc, đĩa nhựa Dao Nồi Hộp Nhựa Rổ | 2 hòn đá 3 hòn đá 4 hòn đá 3 hòn đá 3 hòn đá |
Đồ ăn, nước uống | Rau quả tươi, thịt Trứng Cá Sữa Xúc xích Nước ngọt | 3 hòn đá 2 hòn đá 3 hòn đá 2 hòn đá 3 hòn đá 2 hòn đá |
– GV nhận xét về phần tham gia trò chơi của các nhóm, kết luận về ý nghĩa của trò chơi
– GV giới thiệu về chi tiêu có kế hoạch, ý nghĩa của việc rèn luyện, thói quen kiểm soát các khoản chi tiêu, tiết kiệm tiền và sự cần thiết, hấp dẫn của chủ đề.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách kiểm soát chi tiêu (13 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được các khoản chi tiêu của bản thân và bước đầu khám phá cách kiểm soát các khoản chi đó.
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG | ||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập *GV yêu cầu HS quan sát 3 bức tranh ở ý 1, nhiệm vụ 1 trang 42 sgk và giới thiệu các nhu cầu chi tiêu thông thường của mỗi người: + Chi cho ăn uống: các khoản tiêu dùng để mua đồ ăn sáng, ăn vặt…. + Chi cho học tập: các khoản tiêu dùng để mua các dụng cụ học tập,… +Chi cho sở thích: các khoản tiêu dùng để mua đồ chơi, sách truyện giải trí… – GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: liệt kê các khoản chi trong 1 tháng vừa qua của mình, sau đó chia sẻ với bạn cùng bàn.
* Phân loại các khoản chi theo các nhóm chi tiêu: – GV giới thiệu cho học sinh về quy tắc 50-30-20 và cách phân chia các khoản chi thành 3 nhóm: nhóm thiết yếu, nhóm linh hoạt và nhóm tích luỹ. – Gv chia lớp thành các nhóm hướng dẫn các nhóm thực hiện các yêu cầu sau: + Phân loại các nhóm chi tiêu trong 1 tháng của bản thân theo nguyên tắc 50-30-20 + Tỉ lệ % số tiền cho mỗi nhóm + So sánh với bạn trong nhóm *Sắp xếp thứ tự các khoản chi của mình và giải thích lí do: GV gợi ý cho học sinh cách phân biệt giữa cái mình cần và cái mình muốn mà hs đã được giới thiệu và thực hành ở lớp 6. + Cái mình cần là những thứ mình phải có để đảm bảo cuộc sống. + Cái mình muốn là những thứ mong muốn để cuộc sống thú vị hơn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. – Đại diện nhóm trình bày về việc chi tiêu của các thành viên trong nhóm theo hướng tỉlệ đã gợi ý hoặc có bạn chi tiêu theo tỉ lệ khác. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV nhận xét và kết luận: Việc chi tiêu của mỗi người là khác nhau tuỳ theo nhu cầu và số tiền hiện có. Chúng ta có thể linh hoạt sử dụng chi tiêu nhưng phải đảm bảo rằng các khoản chi không vượt quá số tiền hiện có của bản thân.
| 1. Tìm hiểu cách kiểm soát chi tiêu. – Liệt kê các khoản chi tiêu của em và chia sẻ cách em kiểm soát các khoản chi đó. – Phân loại các khoản chi theo các nhóm chi tiêu – Sắp xếp thứ tự các khoản chi của mình và giải thích lí do. |
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tích kiệm tiền
- Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những cách tiết kiêm tiền cho bản thân và gia đình, từ dó có ý thức xây dựng thói quen chi tiêu tiết kiệm
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG | ||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Khám phá kinh nghiệm tiết kiệm chi tiêu của bản thân: – GV cho học sinh chia sẻ cho cả lớp: một số cách em và người thân đã làm để tiết kiệm chi tiêu trong gia đình, vì sao làm như vậy có thể giúp tiết kiệm tiền? – GV có thể trực tiếp chia sẻ 1 số cách tiết kiệm của bản thân và gia đình đưa ra các ví dụ cụ thể. * Tìm hiểu những cách tiết kiệm tiền và lợi ích của việc tiết kiệm trong chi tiêu: – GV chia lớp thành các nhóm yêu cầu thảo luận về hiệu quả và cách thực hiện của 7 cách thực hiện tiết kiệm trong sgk trang 43 theo mẫu sau:
* GV yêu cầu học sinh nêu những lợi ích của thói quen tiết kiệm tiền đối với bản thân và gia đình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết, khuyến khích HS bổ sung thêm những cách làm khác khi thảo luận. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. – Đại diện các nhóm trình bày và cho biết em đã từng thực hiện một trong 7 cách tiết kiệm trên chưa? Sau khi thực hiện em có lưu ý dành cho các bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập – GV có thể phỏng vấn nhanh cả lớp: nêu những lợi ích của thói quen tiết kiệm tiền đối với bản thân và gia đình. – GV cho học sinh chia sẻ trước lớp: Ví dụ: có sẵn một số tiền để giải quyết khó khăn bất ngờ như như bệnh tật, sửa chữa đồ đạc… + Luôn có 1 nguồn tiền cho các dự định tương lai + Có thể giúp đỡ những trường hợp khó khăn hơn. + Luôn cảm thấy tự tin và thoải mái. GV kết luận nhận xét hoạt động của HS và kết luận lợi ích của thói quen tiết kiệm tiền đối với bản thân và gia đình, khuyến khích học sinh tiếp tục thực hành tiết kiệm đối với bản thân và gia đình.
| 2. Tìm hiểu cách tiết kiệm tiền. – Chia sẻ cho cả lớp: một số cách em và người thân đã làm để tiết kiệm chi tiêu trong gia đình, vì sao làm như vậy có thể giúp tiết kiệm tiền. – Tìm hiểu những cách tiết kiệm tiền và lợi ích của việc tiết kiệm trong chi tiêu. – Nêu những lợi ích của thói quen tiết kiệm tiền đối với bản thân và gia đình.
|
Hoạt động 3: Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền.
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hành việc kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm thông qua giải quyết 1 số tình huống.
2. Nội dung: GV yêu cầu HS trình bày cách giải quyết vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hành theo nhóm kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền. – GV giới thiệu cho học sinh các bước giúp kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm ở trang 43 Sgk – GV chia lớp thành các nhóm yêu cầu các nhóm phân tích và đề xuất phương án để kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm nếu là bạn D trong tình huống ở bài tập 1, nhiệm vụ 3 Sgk trang 43. * Trao đổi theo theo cặp cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm trong 1 số tình huống. – Gv cho các nhóm trao đổi về 2 tình huống của M và K ở bài tập 2 nhiệm vụ 3 Sgk trang 43, yêu cầu các nhóm kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền nếu là bạn M và K. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết, khuyến khích HS bổ sung thêm những cách làm khác khi thảo luận. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS các nhóm trình bày trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. – Đại diện các nhóm trình bày và cho biết em kiểm soát và tiết kiệm tiền như thế nào khi là các bạn D, M và K. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập – GV cho học sinh một số nhóm chia sẻ nội dung thảo luận trước lớp, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung. GV kết luận nhận xét hoạt động của HS, khuyến khích học sinh vận dụng những điều thực hành trên lớp vào các hoạt động chi tiêu hằng ngày. | 3: Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền. – Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền. – Trao đổi cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm trong 1 số tình huống.
|
Hoạt động 4: Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền.
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng linh hoạt các nguyên tắc tiết kiệm và kiểm soát chi tiêu vào việc thiết lập kế hoạch chi tiêu cho 1 sự kiện của gia đình. Từ đó giúp nâng cao trách nhiệm của HS đối với việc quản lý chi tiêu trong gia đình.
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG | |||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Lập kế hoạch chi tiêu cho 1 sự kiện gia đình. -GV tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức sự kiện gia đình của học sinh thông qua hỏi đáp nhanh HS cả lớp: + Gia đình em thường tổ chức những sự kiện gì trong năm? + Ý nghĩa của các sự kiện đó? + em đã cùng người thân làm gì để tổ chức sự kiện đó? + Em đã từng lập bảng chi tiết kinh phí để tổ chức 1 sự kiện nào chưa? Số tiền dự kiến so với số tiền dự kiến có khác biệt không? – GV giới thiệu cho học sinh các bước xây dựng kế hoạch chi tiêu cho 1 sự kiện của gia đình ở trang 44 Sgk – GV có thể đưa ra ví dụ để HS hiểu các bước lập kế hoạch tổ chức 1 sự kiện. Ví dụ tổ chức mừng thọ bà: Bảng chi phí tổ chức mừng thọ Bà
– Gv chia lớp thành các nhóm, giao cho mỗi nhóm xây dựng bản kế hoạch tổ chức 1 sự kiện của gia đình, phân bổ chi tiêu để tổ chức và giải thích vì sao nhóm làm như vậy. – GV gợi ý các sự kiện: + Tổ chức sinh nhật 1 thành viên trong gia đình. + Tổ chức tiệc chúc mừng thành tích 1 thành viên gia đình +Tổ chức 1 ngày lễ kỷ niệm…. *Lập kế hoạch chi tiêu cho các sự kiện khác của gia đình: – Gv yêu cầu HS về nhà thảo luận với các thành viên trong gia đình để lập kế hoạch chi tiêu cho 1 sự kiện sắp tới – GV đưa ra các tiêu chí đánh giá cho kế hoạch chi tiêu: + Hợp lý: phù hợp với thu nhập và chi tiêu hàng tháng của các thành viên trong gia đình. +Tiết kiệm: xác định cách tiết kiệm để không chi quá nhiều cho việc mua sắm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – Đại diện các nhóm lên trình bày bản kế hoạch chi tiết tổ chức các sự kiện. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết, khuyến khích HS bổ sung thêm những cách làm khác khi thảo luận. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS các nhóm trình bày trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV kết luận nhận xét hoạt động của HS, sản phẩm hoạt động của các nhóm và yêu cầu HS trình bày kế hoạch tổ chức cho sự kiên gia đình vào tiết học tuần sau hoặc tiết sinh hoạt lớp. | 4. Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền. – Lập kế hoạch chi tiêu cho 1 sự kiện gia đình.
|
Hoạt động 5: Đề xuất cách tiết kiệm tiền phù hợp với bản thân.
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đặt được mục tiêu tiết kiệm và biết cách tiết kiệm phù hợp với mục tiêu đề ra.
2. Nội dung: GV yêu cầu HS trình bày cách giải quyết vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG | |||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Xây dựng kế hoạch tiết kiệm cho 1 mục tiêu trong tương lai. – Gv yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà 1 kế hoạc tiết kiệm cho mục tiêu trong tương lai theo mẫu sau:
GV Có thể hướng dẫn cho HS cách xác định mục tiêu tiết kiệm bằng cách trả lời một số câu hỏi sau: +Em muốn tiết kiệm bao nhiêu tiền? + Em định dùng khoản tiền tiết kiệm đó dể mua gì/ làm gì? + Em cần chia nhỏ số tiền cần tiết kiệm theo ngày/ theo tuần/ theo tháng như thế nào? *Chia sẻ cách em tiết kiệm và cách em dự định sử dụng khoản tiền tiết kiệm đó. -GV phỏng vấn nhanh HS cả lớp : em đã tiết kiệm được khoản tiền nào chưa?Vì sao em tiết kiệm khoản tiền đó? Em đã sử dụng khoản tiền đó như thế nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết, khuyến khích HS bổ sung thêm những việc làm phù hợp với mình để tiết kiệm tiền. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trình bày trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. GV kết luận nhận xét hoạt động của HS, khuyến khích học sinh vận dụng những điều thực hành trên lớp vào các hoạt động chi tiêu hằng ngày. | 5. Đề xuất cách tiết kiệm tiền phù hợp với bản thân. – Xây dựng kế hoạch tiết kiệm cho 1 mục tiêu trong tương lai. – Chia sẻ cách em tiết kiệm và cách em dự định sử dụng khoản tiền tiết kiệm đó.
|
Hoạt động 6: Tự đánh giá.
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS có cơ hội nhìn lại mình, nhìn lại bạn thông qua đánh giá của nhóm, từ đó học sinh tiếp tục rèn luyện kỹ năng, hướng hoàn thiện và phát triển bản thân.
2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH | NỘI DUNG | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Chia sẻ với bạn những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề.( bài tập 1 nhiệm vụ 6 Sgk trang 46) – Gv cho các nhóm chia sẻ trong nhóm + Cách kiểm soát chi tiêu của bạn mà mình ấn tượng nhất + Cách bạn tiết kiệm tiền mà mình thấy hiệu quả và muốn thử làm. + Những điều mình mong muốn bạn thay đổi để thực hiện tốt hơn các hoạt động của chủ đề. * Viết lại nhận xét – Gv cho học sinh viết lại các ý kiến nhận xét đánh giá của các bạn vào SBT. – Gv cho học sinh làm bài tập 2 nhiệm vụ 6 yêu cầu HS cho điểm từng mức độ như bảng dưới đây. GV hỏi từng mục, từng mức độ, thống kê học sinh và ghi chép số liệu.
– Gv yêu cầu tổng kết số điểm mình đạt được. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thảo luận và trả lời câu hỏi. trao đổi với nhau. – GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. – Hs ghi lại các ý kiến nhận xét. – HS hoàn thành bảng đánh giá. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận – GV mời đại diện HS trình bày trả lời. – GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. – Gv cho HS tổng kết điểm. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập. GV kết luận nhận xét hoạt động của HS. Gv yêu cầu HS chuẩn bị các nhiệm vụ học tập của chủ đề 6, rà soát các nội dung chuẩn bị cho tiết học tiếp theo và yêu cầu HS thực hiện. | 6. Tự đánh giá. – Chia sẻ với bạn những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề. – Viết lại nhận xét hoàn thành bảng nhận xét.
|
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Trình bày các cách kiểm soát, tiết kiệm chi tiêu.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV giao nhiệm vụ cho HS: thực hiện trong tuần tới/tháng tới.
– HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Tích cực thực hiện sao cho phù hợp với bản thân và gia đình.
Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu để thực hiện.
– GV nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. Nêu các bước thực hiện xây dựng kế hoạch chi tiêu, tổ chức 1 sự kiện.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
– GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời theo 4 bước thực hiện.
– HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: nêu được các bước thực hiện.
– GV nhận xét, đánh giá.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Gv yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà 1 kế hoạch tiết kiệm cho mục tiêu trong tương lai theo mẫu bảng ở nhiệm vụ 5 đã thực hiện trên lớp.
- Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Kế hoạch đánh giá:
Hình thức đánh giá | Phương pháp đánh giá | Công cụ đánh giá | Ghi chú |
Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS) | – Vấn đáp. – Kiểm tra thực hành, kiểm tra viết. | – Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập thực hành. – Các tình huống thực tế trong cuộc sống |
Mục tiêu:
Sau chủ đề này, HS sẽ:
– Biết kiểm soát các khoản chi và biết tiết kiệm tiền.
– Lập được kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.
Hợp tác được với bạn bè để thể hiện thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được những vấn đề nảy sinh.