HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ MÔN NGỮ VĂN.
I. Hướng dẫn xây dựng ma trận đề kiểm tra.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ/CUỐI KÌ.
LỚP 6.
TT | Kĩ năng | Đơn vị kiến thức / kĩ năng | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1
| Đọc hiểu. | Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích). | |||||
Truyện đồng thoại, truyện ngắn. | |||||||
Hồi kí hoặc du kí. | |||||||
Thơ và thơ lục bát | |||||||
Văn nghị luận. | |||||||
Văn bản thông tin. | |||||||
2 | Viết
| – Kể lại một trải nghiệm của bản thân. | |||||
– Kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích. | |||||||
– Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt. | |||||||
– Trình bày ý kiến về một hiện tượng mà xã hội mình quan tâm. | |||||||
– Thuyết minh thuật lại một sự kiện. | |||||||
Tổng: | |||||||
Tỉ lệ %: | |||||||
Tỉ lệ chung: |
LỚP 7.
TT | Kĩ năng | Đơn vị kiến thức / kĩ năng. | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1
| Đọc hiểu.
| Truyện ngụ ngôn. | |||||
Truyện ngắn. | |||||||
Truyện khoa học viễn tưởng. | |||||||
Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ). | |||||||
Tùy bút, tản văn. | |||||||
Văn bản nghị luận. | |||||||
Văn bản thông tin. | |||||||
2
| Viết.
| – Viết văn bản kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. | |||||
– Viết văn bản biểu cảm về con người hoặc sự việc. | |||||||
– Viết văn bản thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. | |||||||
– Viết văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống. | |||||||
– Viết văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học (Yêu cầu tác phẩm ngoài sách giáo khoa) | |||||||
Tổng: | |||||||
Tỉ lệ %: | |||||||
Tỉ lệ chung: |
LỚP 8.
TT | Kĩ năng | Đơn vị kiến thức / kĩ năng. | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1.
| Đọc hiểu
| Truyện (Truyện cười, truyện ngắn, truyện lịch sử). | | ||||
Thơ (Thơ trào phúng, thơ Đường luật). | |||||||
Hài kịch. | |||||||
Văn bản nghị luận. | |||||||
Văn bản thông tin. | |||||||
2 | Viết
| – Viết bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội để lại cho bản thân nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc. | |||||
– Viết văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống. | |||||||
– Viết văn bản phân tích một tác phẩm văn học (yêu cầu lựa chọn văn bản ngoài sách giáo khoa và học sinh chưa từng được học). | |||||||
– Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên. | |||||||
– Viết văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách. | |||||||
– Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề trong đời sống. | |||||||
Tổng: | |||||||
Tỉ lệ %: | |||||||
Tỉ lệ chung: |
LỚP 9.
TT | Kĩ năng | Đơn vị kiến thức / kĩ năng | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1
| Đọc hiểu.
| Truyện truyền kì, truyện trinh thám. | |||||
Truyện thơ Nôm. | |||||||
Thơ song thất lục bát, thơ tám chữ. | |||||||
Bi kịch. | |||||||
Văn bản nghị luận. | |||||||
Văn bản thông tin. | |||||||
2 | Viết.
| – Viết một truyện kể sáng tạo / mô phỏng một truyện đã đọc. | |||||
– Viết bài văn nghị luận xã hội | |||||||
– Viết bài văn nghị luận văn học. | |||||||
– Viết văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử. | |||||||
Tổng: | |||||||
Tỉ lệ %: | |||||||
Tỉ lệ chung: |
* Chú thích: Kĩ năng viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ sẽ được thể hiện ở Hướng dẫn chấm.
II. Giới thiệu bảng mô tả của cấp học.
Lớp 6.
TT | Kĩ năng | Đơn vị kiến thức / Kĩ năng | Mức độ đánh giá. |
1
| Đọc hiểu.
| 1. Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích).
| 1. Nhận biết: – Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. – Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. – Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản – Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu trong văn bản. 2. Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện. – Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. – Nêu được chủ đề của văn bản. – Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra. – Trình bày được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản. |
2. Truyện đồng thoại, truyện ngắn. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. – Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. – Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu. 2. Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện. – Nêu được chủ đề của văn bản. – Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện thể hiện qua ngôn ngữ, giọng điệu. – Hiểu và phân tích được tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể, cách kể chuyện. – Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. – Giải thích được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; nêu được tác dụng của các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. – Chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản. | ||
3. Hồi kí hoặc du kí | 1. Nhận biết: – Chỉ ra được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, dựng chân dung con người trong kí. – Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất trong kí. – Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. – Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu. 2. Thông hiểu: – Nêu được chủ đề của văn bản. – Phân tích được tác dụng của giọng kể, ngôi kể, cách ghi chép về con người, sự việc. – Phân tích, lí giải được vai trò của cái người kể chuyện, người quan sát ghi chép trong hồi kí hoặc du kí. – Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. | ||
4. Thơ và thơ lục bát. | 1. Nhận biết: – Nêu được ấn tượng chung về văn bản. – Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát. – Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. – Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. – Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm; các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ. 2. Thông hiểu: – Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. – Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. – Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. 3. Vận dụng: – Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. – Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp | ||
5. Văn nghị luận. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản. – Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận. – Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu. 2. Thông hiểu: – Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn. – Chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng. – Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Rút ra được những bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ nội dung văn bản. – Thể hiện được sự đồng tình / không đồng tình/ đồng tình một phần với những vấn đề được đặt ra trong văn bản. | ||
6. Văn bản thông tin | 1. Nhận biết: – Nhận biết được các chi tiết trong văn bản. – Nhận biết được cách thức mô tả vấn đề, tường thuật lại sự kiện trong văn bản thông tin. – Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả. – Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu. 2. Thông hiểu: – Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản. – Tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một văn bản thông tin có nhiều đoạn. – Trình bày được tác dụng của nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng trong văn bản. – Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản thuật lại một sự kiện với mục đích của nó. – Giải thích được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu,…). – Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Rút ra được những bài học từ nội dung văn bản. – Đánh giá được giá trị của thông tin trong văn bản hoặc cách thức truyền tải thông tin trong văn bản. | ||
2
| Viết/ Tạo lập văn bản
| 1. Kể lại một trải nghiệm của bản thân. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi kể thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. |
2. Kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích. Có thể sử dụng ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba, kể bằng ngôn ngữ của mình trên cơ sở tôn trọng cốt truyện của dân gian. | ||
3. Tả cảnh sinh hoạt. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt. Sử dụng phương thức biểu đạt chính là miêu tả; tái hiện được chân thực, sinh động khung cảnh và nêu được những thông tin chính về ý nghĩa của cảnh sinh hoạt. | ||
4. Trình bày ý kiến về một hiện tượng xã hội mà mình quan tâm. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình quan tâm nêu được vấn đề và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình. | ||
5. Thuyết minh thuật lại một sự kiện. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện. Nêu rõ tên của sự kiện. Tái hiện lại một cách khách quan, chân thực các quá trình của sự kiện, kết quả và những tác động của sự kiện đến bản thân hoặc cộng đồng. |
Lớp 7.
TT | Kĩ năng | Đơn vị kiến thức / Kĩ năng. | Mức độ đánh giá. |
1
| ĐỌC HIỂU
| 1. Truyện ngụ ngôn
| 1. Nhận biết: – Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu của văn bản. – Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện. – Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn. – Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). 2. Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện. – Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. – Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. – Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. 3. Vận dụng: – Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. – Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. |
2. Truyện ngắn. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu trong văn bản. – Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. – Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngắn. – Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). 2. Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện. – Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. – Hiểu và nêu được tình cảm, cảm xúc, thái độ của người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể. – Nêu được tác dụng của việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba) trong một truyện kể. – Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. 3. Vận dụng: – Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. – Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm. | ||
3. Truyện khoa học viễn tưởng. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu, những yếu tố mang tính “viễn tưởng” của truyện biễn tưởng (những tưởng tượng dựa trên những thành tựu khoa học đương thời). – Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. – Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện viễn tưởng. – Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). 2. Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện. – Nêu được chủ đề, thông điệp, những điều mơ tưởng và những dự báo về tương lai mà văn bản muốn gửi đến người đọc. – Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật truyện khoa học viễn tưởng thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. 3. Vận dụng: – Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. – Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong văn bản. | ||
4. Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ)
| 1. Nhận biết: – Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. – Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. – Xác định được số từ, phó từ. 2. Thông hiểu: – Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. – Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. – Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. 3. Vận dụng: – Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. – Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. | ||
5. Tùy bút, tản văn. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cảnh vật, con người, sự kiện được tái hiện trong tuỳ bút, tản văn. – Nhận biết được cái tôi, sự kết hợp giữa chất tự sự, trữ tình, nghị luận, đặc trưng ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn. – Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). 2. Thông hiểu: – Phân tích được nét riêng về cảnh vật, con người được tái hiện trong tùy bút, tản văn. – Hiểu và lí giải được những trạng thái tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua văn bản. – Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. 3. Vận dụng: – Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tuỳ bút, tản văn. – Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thái độ, tình cảm, thông điệp của tác giả trong tùy bút, tản văn. | ||
6. Văn bản nghị luận.
| 1. Nhận biết: – Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận. – Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học. – Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). 2. Thông hiểu: – Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. – Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng. – Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. 3. Vận dụng: – Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. – Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. | ||
7. Văn bản thông tin.
| 1. Nhận biết: – Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin. – Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. – Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). 2. Thông hiểu: – Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản. – Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin. – Chỉ ra được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin. – Chỉ ra được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản (chẳng hạn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại). – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. 3. Vận dụng: – Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện tử. – Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. | ||
2. | VIẾT | 1. Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: |
2. Phát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân. | ||
3. Giải thích quy tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được bài văn thuyết minh dùng để giải thích quy tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. Giải thích được rõ ràng các quy định về một hoạt động, trò chơi/ hướng dẫn cụ thể theo đúng một quy trình nào đó đối với một trò chơi hay một hoạt động. | ||
4. Nghị luận về một vấn đề trong đời sống.
| 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. | ||
5. Phân tích nhân vật trong một tác phẩm văn học. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật. |
Lớp 8.
TT | Kĩ năng | Đơn vị kiến thức / Kĩ năng | Mức độ đánh giá |
1
| ĐỌC HIỂU
| 1. Truyện cười. | 1. Nhận biết: – Nhận biết đề tài, bối cảnh, cốt truyện, tình huống, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong truyện cười. – Nhận biết được các yếu tố gây cười trong truyện cười. – Nhận biết được đối tượng trào phúng, châm biếm trong truyện cười. – Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập, các loại câu phân loại theo mục đích giao tiếp. 2. Thông hiểu: – Phân tích được tình cảm, thái độ của tác giả dân gian với đối tượng trào phúng thể hiện qua văn bản. – Phân tích được tác dụng của các chi tiết, tình huống gây cười. – Khái quát, rút ra được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản. – Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ, câu hỏi tu từ được sử dụng trong văn bản. – Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua văn bản. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. – Vận dụng những hiểu biết về vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị của truyện cười. |
2. Truyện ngắn, Truyện lịch sử. | 1. Nhận biết: – Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu. – Nhận biết được nhân vật, cốt truyện, tình huống, các biện pháp xây dựng nhân vật. – Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập, các loại câu phân loại theo mục đích giao tiếp. 2. Thông hiểu: – Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện. – Phân tích được vai trò, tác dụng của cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến. – Hiểu và lí giải được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. – Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ, câu hỏi tu từ được sử dụng trong văn bản. – Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua văn bản. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. – Vận dụng những hiểu biết về vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị của tác phẩm. | ||
3. Thơ (thơ Đường luật, thơ sáu chữ, bảy chữ). | 1. Nhận biết: – Nhận biết được những dấu hiệu về hình thức để phân biệt các thể thơ: số tiếng trong câu, số câu, cách gieo vần, tạo nhịp, đối ngẫu. Nhận biết một số thủ pháp nghệ thuật chính của thơ trào phúng. – Nhận biết được đặc điểm ngôn ngữ, đề tài, giọng điệp, nhịp điệu trong bài thơ; nhận biết được các yếu tố trào phúng trong thơ. – Nhận biết được hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu và nhân vật trữ tình trong bài thơ. – Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập trong văn bản. 2. Thông hiểu: – Phân tích được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình; cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ. – Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ dựa trên những yếu tố hình thức nghệ thuật. – Phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng; vai trò, ý nghĩa của một số yếu tố hình thức thơ Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. – Phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục. – Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. – Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. – Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. | ||
3. Hài kịch. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được một số yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng. – Nhận biết được cách phân cảnh, hồi, cốt truyện và nhân vật của hài kịch. – Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập, các loại câu phân loại theo mục giao tiếp. 2. Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện của vở kịch. – Phân tích được vai trò, tác dụng của một số yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng. – Phân tích được những đặc điểm của nhân vật kịch thể hiện qua hành động, ngôn ngữ, xung đột. – Hiểu và lí giải được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của vở kịch. – Xác định được sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản kịch. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc văn bản hoặc xem diễn xuất vở kịch. | ||
4. Văn bản nghị luận. | 1. Nhận biết: – Xác định được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản. – Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập, các loại câu phân loại theo mục giao tiếp được sử dụng trong văn bản. Xác định được một số thành ngữ thông dụng, các yếu tố Hán Việt. 2. Thông hiểu: – Nêu được nội dung bao quát của văn bản. – Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. – Phân biệt được lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết. – Xác định được sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. – Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại. – Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình/ đồng tình một phần với quan điểm của tác giả. | ||
5. Văn bản thông tin. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được đặc điểm của một số kiểu văn bản thông tin như: văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên; văn bản giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem. – Nhận biết được cách trình bày thông tin trong văn bản như theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng của đối tượng hoặc cách so sánh và đối chiếu. – Nhận biết được các trợ từ, thành phần biệt lập, các loại câu phân loại theo mục giao tiếp được sử dụng trong văn bản. Xác định được một số thành ngữ thông dụng, các yếu tố Hán Việt. 2. Thông hiểu: – Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản. – Phân tích được đặc điểm của một số kiểu văn bản thông tin: văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên; văn bản giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. – Phân tích được cách trình bày thông tin trong văn bản như theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng của đối tượng hoặc cách so sánh và đối chiếu. 3. Vận dụng: – Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại. – Đánh giá được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể. | ||
2.
| VIẾT
| 1. Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội để lại ấn tượng sâu sắc. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội. Thể hiện đưcọ những ấn tượng, suy nghĩ và tình cảm sâu sắc. Sử dụng hiệu quả yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản. |
2. Nghị luận về một vấn đề của đời sống.
| 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống. Trình bày rõ vấn đề và thể hiện rõ ý kiến (đồng tình hay phản đối) về vấn đề đó; nêu được lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. | ||
3. Phân tích một tác phẩm văn học. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao:– Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm. | ||
4. Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách.
| 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách; nêu được những thông tin quan trọng; trình bày mạch lạc, thuyết phục. |
Lớp 9.
TT | Kĩ năng | Đơn vị kiến thức/ kĩ năng | Mức độ đánh giá |
1.
| ĐỌC HIỂU
| 1. Truyện truyền kì, truyện trinh thám. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được một số yếu tố trong truyện truyền kì, truyện trinh thám như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính. – Xác định được lời người kể chuyện và lời nhân vật; lời đối thoại và lời độc thoại trong văn bản. – Nhận biết được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong truyện truyền kì và truyện trinh thám. 2. Thông hiểu: – Nêu được nội dung bao quát của văn bản. – Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản, – Phân tích được một số yếu tố trong truyện truyền kì và truyện trinh thám như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính. – Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. – Phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. – Phân biệt được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố; tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp 3. Vận dụng: – Rút ra được bài học từ nội dung văn bản. Thể hiện thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong văn bản. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức nghệ thuật sau khi đọc hiểu văn bản. – Vận dụng những hiểu biết về lịch sử văn học để đọc hiểu văn bản. |
2. Truyện thơ Nôm. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được một số yếu tố của truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại. – Nhận biết được sự kết hợp giữa những yếu tố quy phạm của văn học trung đại và yếu tố bình dân trong truyện thơ. – Nhận biết được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong truyện thơ Nôm. 2. Thông hiểu: – Nêu được nội dung bao quát của văn bản. – Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của truyện thơ. – Phân tích được một số yếu tố của truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại, nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong truyện thơ. – Phân tích, lí giải được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của truyện thơ. – Phân biệt được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố; tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp. 3. Vận dụng:. – Rút ra được bài học từ nội dung văn bản. Thể hiện thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong văn bản. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức nghệ thuật sau khi đọc hiểu văn bản. – Vận dụng những hiểu biết về lịch sử văn học để đọc hiểu văn bản. | ||
3. Thơ song thất lục bát, thơ tám chữ. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được một số yếu tố về luật của thơ song thất lục bát, thơ tám chữ như: vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ. – Nhận biết được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. 2. Thông hiểu: – Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản. – Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. – Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện qua văn bản. – Lí giải được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. – Phân biệt được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố trong thơ. 3. Vận dụng: – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. – Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản – Phân biệt được sự khác nhau giữa thơ song thất lục bát với thơ lục bát. | ||
4. Bi kịch. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được nhân vật và lời thoại của nhân vật trong bi kịch. 2. Thông hiểu: – Nêu được nội dung bao quát của văn bản. – Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của bi kịch. – Phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động, cốt truyện, lời thoại. – Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. – Phân biệt được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố; tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp trong văn bản. 3. Vận dụng: – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. – Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản – Phân biệt được sự khác nhau giữa giữa bi kịch với hài kịch. | ||
5. Văn bản nghị luận. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận. – Nhận biết được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong văn bản. 2. Thông hiểu: – Nêu được nội dung bao quát của văn bản. – Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng. – Lí giải được vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. – Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết). – Phân biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản nghị luận. 3. Vận dụng: – Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội. – Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau. – Nhận xét, đánh giá tính chất đúng và sai của vấn đề đặt ra trong văn bản nghị luận. | ||
6. Văn bản thông tin. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn. – Nhận biết được cách trình bày thông tin trong văn bản như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,… – Nhận biết các phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản. – Nhận biết tên viết tắt các tổ chức quốc tế quan trọng ( như: UN, UNESCO, UNICEF, WHO, WB, IMF, ASEAN, WTO,…). – Nhận biết được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong văn bản. 2. Thông hiểu: – Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. – Phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. – Phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,… – Phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản. – Phân biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản. 3. Vận dụng: – Đánh giá được vai trò của các chi tiết quan trọng trong văn bản. – Liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ văn bản để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống. | ||
2
| VIẾT | 1. Tập sáng tác truyện hoặc mô phỏng một truyện kể. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được một truyện kể sáng tạo, có thể mô phỏng một truyện đã đọc; sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong truyện. |
2. Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục. | ||
3. Phân tích một tác phẩm văn học. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được một văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: phân tích nội dung chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm và hiệu quả thẩm mĩ của tác phẩm. | ||
4. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa. |
III. Hướng dẫn xây dựng bản đặc tả đề kiểm tra.
Lớp 6.
TT | Kĩ năng | Đơn vị kiến thức / Kĩ năng | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận Dụng | Vận dụng cao | |||||
1
| Đọc hiểu
| 1. Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích).
| 1. Nhận biết: – Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. – Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. – Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản – Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu trong văn bản. 2. Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện. – Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. – Nêu được chủ đề của văn bản. – Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra. – Trình bày được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản. | 3 TN | 4 TN 1 TL | 2 TL | ||
2. Truyện đồng thoại, truyện ngắn. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. – Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. – Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu. 2. Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện. – Nêu được chủ đề của văn bản. – Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện thể hiện qua ngôn ngữ, giọng điệu. – Hiểu và phân tích được tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể, cách kể chuyện. – Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. – Giải thích được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; nêu được tác dụng của các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. – Chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản. | |||||||
3. Hồi kí hoặc du kí. | 1. Nhận biết: – Chỉ ra được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, dựng chân dung con người trong kí. – Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất trong kí. – Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. – Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu. 2. Thông hiểu: – Nêu được chủ đề của văn bản. – Phân tích được tác dụng của giọng kể, ngôi kể, cách ghi chép về con người, sự việc. – Phân tích, lí giải được vai trò của cái người kể chuyện, người quan sát ghi chép trong hồi kí hoặc du kí. – Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. | |||||||
4. Thơ và thơ lục bát. | 1. Nhận biết: – Nêu được ấn tượng chung về văn bản. – Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát. – Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. – Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. – Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm; các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ. 2. Thông hiểu: – Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. – Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. – Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. 3. Vận dụng: – Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. – Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp | |||||||
5. Văn nghị luận. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản. – Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận. – Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu. 2. Thông hiểu: – Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn. – Chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng. – Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Rút ra được những bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ nội dung văn bản. – Thể hiện được sự đồng tình / không đồng tình/ đồng tình một phần với những vấn đề được đặt ra trong văn bản. | |||||||
6. Văn bản thông tin. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được các chi tiết trong văn bản. – Nhận biết được cách thức mô tả vấn đề, tường thuật lại sự kiện trong văn bản thông tin. – Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả. – Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu. 2. Thông hiểu: – Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản. – Tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một văn bản thông tin có nhiều đoạn. – Trình bày được tác dụng của nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng trong văn bản. – Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản thuật lại một sự kiện với mục đích của nó. – Giải thích được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu,…). – Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Rút ra được những bài học từ nội dung văn bản. – Đánh giá được giá trị của thông tin trong văn bản hoặc cách thức truyền tải thông tin trong văn bản. | |||||||
2
| Viết/ Tạo lập văn bản
| 1. Kể lại một trải nghiệm của bản thân. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi kể thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. | 1 TL* | ||||
2. Kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích. Có thể sử dụng ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba, kể bằng ngôn ngữ của mình trên cơ sở tôn trọng cốt truyện của dân gian. | |||||||
3. Tả cảnh sinh hoạt. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt. Sử dụng phương thức biểu đạt chính là miêu tả; tái hiện được chân thực, sinh động khung cảnh và nêu được những thông tin chính về ý nghĩa của cảnh sinh hoạt. | |||||||
4. Trình bày ý kiến về một hiện tượng xã hội mà mình quan tâm. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình quan tâm nêu được vấn đề và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình. | |||||||
5. Thuyết minh thuật lại một sự kiện. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: – Viết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện. Nêu rõ tên của sự kiện. Tái hiện lại một cách khách quan, chân thực các quá trình của sự kiện, kết quả và những tác động của sự kiện đến bản thân hoặc cộng đồng. | |||||||
Tổng: | 3 TN | 4 TN 1 TL | 1 TL | 1 TL* | ||||
Tỉ lệ %: | 20% | 40% | 30% | 10% | ||||
Tỉ lệ chung: | 60% | 40% |
Lớp 7.
TT | Kĩ năng | Đơn vị kiến thức / Kĩ năng | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận Dụng | Vận dụng cao | |||||
1
| ĐỌC HIỂU
| 1. Truyện ngụ ngôn.
| 1. Nhận biết: – Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu của văn bản. – Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện. – Nhận diện được nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngụ ngôn. – Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). 2. Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện. – Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. – Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. – Trình bày được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. 3. Vận dụng: – Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. – Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. | 3 TN | 4TN 1TL | 2 TL | ||
2. Truyện ngắn. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu trong văn bản. – Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. – Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngắn. – Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). 2. Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện. – Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. – Hiểu và nêu được tình cảm, cảm xúc, thái độ của người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể. – Nêu được tác dụng của việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba) trong một truyện kể. – Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. 3. Vận dụng: – Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. – Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm. | |||||||
3. Truyện khoa học viễn tưởng. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu, những yếu tố mang tính “viễn tưởng” của truyện biễn tưởng (những tưởng tượng dựa trên những thành tựu khoa học đương thời). – Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. – Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện viễn tưởng. – Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). 2. Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện. – Nêu được chủ đề, thông điệp, những điều mơ tưởng và những dự báo về tương lai mà văn bản muốn gửi đến người đọc. – Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật truyện khoa học viễn tưởng thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. 3. Vận dụng: – Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. – Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong văn bản. | |||||||
4. Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ)
| 1. Nhận biết: – Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. – Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. – Xác định được số từ, phó từ. 2. Thông hiểu: – Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. – Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. – Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. 3. Vận dụng: – Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. – Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. | |||||||
5. Tùy bút, tản văn. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cảnh vật, con người, sự kiện được tái hiện trong tuỳ bút, tản văn. – Nhận biết được cái tôi, sự kết hợp giữa chất tự sự, trữ tình, nghị luận, đặc trưng ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn. – Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). 2. Thông hiểu: – Phân tích được nét riêng về cảnh vật, con người được tái hiện trong tùy bút, tản văn. – Hiểu và lí giải được những trạng thái tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua văn bản. – Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. 3. Vận dụng: – Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tuỳ bút, tản văn. – Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thái độ, tình cảm, thông điệp của tác giả trong tùy bút, tản văn. | |||||||
6. Văn bản nghị luận.
| 1. Nhận biết: – Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận. – Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và nghị luận phân tích một tác phẩm văn học. – Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). 2. Thông hiểu: – Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. – Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng. – Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ như: nói quá, nói giảm nói tránh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. 3. Vận dụng: – Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. – Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. | |||||||
7. Văn bản thông tin.
| 1. Nhận biết: – Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin. – Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. – Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). 2. Thông hiểu: – Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản. – Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin. – Chỉ ra được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin. – Chỉ ra được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản (chẳng hạn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại). – Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. 3. Vận dụng: – Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện tử. – Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. | |||||||
2. | VIẾT | 1. Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: | |||||
2. Phát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao:– Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân. | |||||||
3. Giải thích quy tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao:– Viết được bài văn thuyết minh dùng để giải thích quy tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động. Giải thích được rõ ràng các quy định về một hoạt động, trò chơi/ hướng dẫn cụ thể theo đúng một quy trình nào đó đối với một trò chơi hay một hoạt động. | |||||||
4. Nghị luận về một vấn đề trong đời sống.
| 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao:– Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng | |||||||
5. Phân tích nhân vật trong một tác phẩm văn học. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao:Viết được bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật. | |||||||
Tổng: | 3 TN | 4 TN 1 TL | 2 TL | 1 TL* | ||||
Tỉ lệ % | 20% | 40% | 30% | 10% | ||||
Tỉ lệ chung | 40% | 40% |
Lớp 8.
TT | Kĩ năng | Đơn vị kiến thức / Kĩ năng | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận Dụng | Vận dụng cao | |||||
1
| ĐỌC HIỂU
| 1.Truyện cười. | 1. Nhận biết: – Nhận biết đề tài, bối cảnh, cốt truyện, tình huống, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong truyện cười. – Nhận biết được các yếu tố gây cười trong truyện cười. – Nhận biết được đối tượng trào phúng, châm biếm trong truyện cười. – Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập, các loại câu phân loại theo mục đích giao tiếp. 2. Thông hiểu: – Phân tích được tình cảm, thái độ của tác giả dân gian với đối tượng trào phúng thể hiện qua văn bản. – Phân tích được tác dụng của các chi tiết, tình huống gây cười. – Khái quát, rút ra được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản. – Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ, câu hỏi tu từ được sử dụng trong văn bản. – Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua văn bản. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. – Vận dụng những hiểu biết về vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị của truyện cười. | 3 TNKQ | 4 TN 1 TL | 2 TL | ||
2. Truyện ngắn, Truyện lịch sử. | 1. Nhận biết: – Nhận biết đề tài, bối cảnh, chi tiết tiêu biểu. – Nhận biết được nhân vật, cốt truyện, tình huống, các biện pháp xây dựng nhân vật. – Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập, các loại câu phân loại theo mục đích giao tiếp. 2. Thông hiểu: – Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện. – Phân tích được vai trò, tác dụng của cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến. – Hiểu và lí giải được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. – Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ, câu hỏi tu từ được sử dụng trong văn bản. – Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua văn bản. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. – Vận dụng những hiểu biết về vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị của tác phẩm. | |||||||
3. Thơ (thơ Đường luật, thơ sáu chữ, bảy chữ). | 1. Nhận biết: – Nhận biết được những dấu hiệu về hình thức để phân biệt các thể thơ: số tiếng trong câu, số câu, cách gieo vần, tạo nhịp, đối ngẫu. Nhận biết một số thủ pháp nghệ thuật chính của thơ trào phúng. – Nhận biết được đặc điểm ngôn ngữ, đề tài, giọng điệp, nhịp điệu trong bài thơ; nhận biết được các yếu tố trào phúng trong thơ. – Nhận biết được hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu và nhân vật trữ tình trong bài thơ. – Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập trong văn bản. 2. Thông hiểu: – Phân tích được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình; cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ. – Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ dựa trên những yếu tố hình thức nghệ thuật. – Phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng; vai trò, ý nghĩa của một số yếu tố hình thức thơ Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. – Phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục. – Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. – Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. – Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. | |||||||
3. Hài kịch. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được một số yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng. – Nhận biết được cách phân cảnh, hồi, cốt truyện và nhân vật của hài kịch. – Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập, các loại câu phân loại theo mục giao tiếp. 2. Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện của vở kịch. – Phân tích được vai trò, tác dụng của một số yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng. – Phân tích được những đặc điểm của nhân vật kịch thể hiện qua hành động, ngôn ngữ, xung đột. – Hiểu và lí giải được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của vở kịch. – Xác định được sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản kịch. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc văn bản hoặc xem diễn xuất vở kịch. | |||||||
4. Văn bản nghị luận. | 1. Nhận biết: – Xác định được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản. – Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập, các loại câu phân loại theo mục giao tiếp được sử dụng trong văn bản. Xác định được một số thành ngữ thông dụng, các yếu tố Hán Việt. 2. Thông hiểu: – Nêu được nội dung bao quát của văn bản. – Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. – Phân biệt được lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết. – Xác định được sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. – Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại. – Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình/ đồng tình một phần với quan điểm của tác giả. | |||||||
5. Văn bản thông tin. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được đặc điểm của một số kiểu văn bản thông tin như: văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên; văn bản giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem. – Nhận biết được cách trình bày thông tin trong văn bản như theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng của đối tượng hoặc cách so sánh và đối chiếu. – Nhận biết được các trợ từ, thành phần biệt lập, các loại câu phân loại theo mục giao tiếp được sử dụng trong văn bản. Xác định được một số thành ngữ thông dụng, các yếu tố Hán Việt. 2. Thông hiểu: – Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản. – Phân tích được đặc điểm của một số kiểu văn bản thông tin: văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên; văn bản giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim đã xem; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. – Phân tích được cách trình bày thông tin trong văn bản như theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng của đối tượng hoặc cách so sánh và đối chiếu. 3. Vận dụng: – Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại. – Đánh giá được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể. | |||||||
2.
| VIẾT
| 1. Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội để lại ấn tượng sâu sắc. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao:Viết được bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội. Thể hiện đưcọ những ấn tượng, suy nghĩ và tình cảm sâu sắc. Sử dụng hiệu quả yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản. | |||||
2. Nghị luận về một vấn đề của đời sống.
| 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao:Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống. Trình bày rõ vấn đề và thể hiện rõ ý kiến (đồng tình hay phản đối) về vấn đề đó; nêu được lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. | |||||||
3. Phân tích một tác phẩm văn học. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao:Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm. | |||||||
4. Thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao:Viết được bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách; nêu được những thông tin quan trọng; trình bày mạch lạc, thuyết phục. | |||||||
Tổng | 3TN | 4 TL 1TN | 1 TL | 1TL | ||||
Tỉ lệ % | 20% | 40% | 30% | 10% | ||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
Lớp 9.
TT | Kĩ năng | Đơn vị kiến thức / Kĩ năng | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận Dụng | Vận dụng cao | |||||||
1.
| ĐỌC HIỂU
| 1. Truyện truyền kì, truyện trinh thám. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được một số yếu tố trong truyện truyền kì, truyện trinh thám như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính. – Xác định được lời người kể chuyện và lời nhân vật; lời đối thoại và lời độc thoại trong văn bản. – Nhận biết được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong truyện truyền kì và truyện trinh thám. 2. Thông hiểu: – Nêu được nội dung bao quát của văn bản. – Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản, – Phân tích được một số yếu tố trong truyện truyền kì và truyện trinh thám như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính. – Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. – Phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. – Phân biệt được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố; tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp 3. Vận dụng: – Rút ra được bài học từ nội dung văn bản. Thể hiện thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong văn bản. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức nghệ thuật sau khi đọc hiểu văn bản. – Vận dụng những hiểu biết về lịch sử văn học để đọc hiểu văn bản. | 3 TN | 2TN 1TL | 1 TL | ||||
2. Truyện thơ Nôm. |
– Nhận biết được một số yếu tố của truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại. – Nhận biết được sự kết hợp giữa những yếu tố quy phạm của văn học trung đại và yếu tố bình dân trong truyện thơ. – Nhận biết được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong truyện thơ Nôm. 2. Thông hiểu: – Nêu được nội dung bao quát của văn bản. – Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của truyện thơ. – Phân tích được một số yếu tố của truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại, nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong truyện thơ. – Phân tích, lí giải được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của truyện thơ. – Phân biệt được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố; tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp. 3. Vận dụng:. – Rút ra được bài học từ nội dung văn bản. Thể hiện thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong văn bản. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức nghệ thuật sau khi đọc hiểu văn bản. – Vận dụng những hiểu biết về lịch sử văn học để đọc hiểu văn bản. | |||||||||
3. Thơ song thất lục bát, thơ tám chữ. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được một số yếu tố về luật của thơ song thất lục bát, thơ tám chữ như: vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ. – Nhận biết được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. 2. Thông hiểu: – Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản. – Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. – Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện qua văn bản. – Lí giải được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. – Phân biệt được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố trong thơ. 3. Vận dụng: – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. – Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản – Phân biệt được sự khác nhau giữa thơ song thất lục bát với thơ lục bát. | |||||||||
4. Bi kịch. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được nhân vật và lời thoại của nhân vật trong bi kịch. 2. Thông hiểu: – Nêu được nội dung bao quát của văn bản. – Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của bi kịch. – Phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành động, cốt truyện, lời thoại. – Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. – Phân biệt được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố; tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp trong văn bản. 3. Vận dụng: – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. – Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản – Phân biệt được sự khác nhau giữa giữa bi kịch với hài kịch. | |||||||||
5. Văn bản nghị luận. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận. – Nhận biết được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong văn bản. 2. Thông hiểu: – Nêu được nội dung bao quát của văn bản. – Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng. – Lí giải được vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. – Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết). – Phân biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản nghị luận. 3. Vận dụng: – Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội. – Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau. – Nhận xét, đánh giá tính chất đúng và sai của vấn đề đặt ra trong văn bản nghị luận. | |||||||||
6. Văn bản thông tin. | 1. Nhận biết: – Nhận biết được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn. – Nhận biết được cách trình bày thông tin trong văn bản như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,… – Nhận biết các phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản. – Nhận biết tên viết tắt các tổ chức quốc tế quan trọng ( như: UN, UNESCO, UNICEF, WHO, WB, IMF, ASEAN, WTO,…). – Nhận biết được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong văn bản. 2. Thông hiểu: – Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. – Phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. – Phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,… – Phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản. – Phân biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản. 3. Vận dụng: – Đánh giá được vai trò của các chi tiết quan trọng trong văn bản. – Liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ văn bản để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống. | |||||||||
2
| VIẾT | 1. Tập sáng tác truyện hoặc mô phỏng một truyện kể. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao:Viết được một truyện kể sáng tạo, có thể mô phỏng một truyện đã đọc; sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong truyện. | |||||||
2. Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao:Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục. | |||||||||
3. Phân tích một tác phẩm văn học. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao:Viết được một văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: phân tích nội dung chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm và hiệu quả thẩm mĩ của tác phẩm. | |||||||||
4. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao:Viết được bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa. | |||||||||
Tổng | 3 TN | 2 TL 1 TN | 1 TL | 1 TL* | ||||||
Tỉ lệ % | 20% | 40% | 30% | 10% | ||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% | ||||||||
- Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
PHẦN III. GIỚI THIỆU MỘT SỐ MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN .
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I.
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6.
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1
| Đọc hiểu
| Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích).. | 3 | 0 | 5 | 0 | 0 | 2 | 0 | 60 | |
Truyện đồng thoại, truyện ngắn | |||||||||||
2 | Viết
| Kể lại một trải nghiệm của bản thân. | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 40 |
Kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích. | |||||||||||
Tổng | 15 | 5 | 25 | 15 | 0 | 30 | 0 | 10 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 20 | 40% | 30% | 10% | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I.
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6.
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT.
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu
| Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích). | 1. Nhận biết: – Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. – Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. – Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản – Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu. 2. Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện. – Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. – Nêu được chủ đề của văn bản. – Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra. – Trình bày được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản. | 3 TN
| 5TN
| 2TL
| |
Truyện đồng thoại, truyện ngắn
| 1. Nhận biết: – Nêu được ấn tượng chung về văn bản. – Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. – Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. – Nhận ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. – Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu. 2. Thông hiểu: – Tóm tắt được cốt truyện. – Nêu được chủ đề của văn bản. – Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. – Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. 3. Vận dụng: – Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra. – Chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản. | ||||||
2 | Viết | Kể lại một trải nghiệm của bản thân. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao:Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. | 1TL*
| |||
Tổng | 3 TN | 5TN | 2 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 20 | 40 | 30 | 10 | |||
Tỉ lệ chung | 60 | 40 |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn Ngữ văn lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
SỰ TÍCH TRẦU, CAU VÀ VÔI
Ngày xưa một nhà nọ có Tân và Lang là hai anh em ruột, đặc biệt dáng người và mặt mày giống nhau như đúc, đến nỗi chính người nhà cũng nhiều phen nhầm lẫn. Cha họ là một người cao to nhất trong vùng đã từng được vua Hùng triệu về Phong-châu ban thưởng và đặt tên là Cao. Từ đó gia đình lấy tiếng “Cao” làm tên họ.
Hai anh em lớn lên thì cha mẹ nối nhau qua đời. Cả anh lẫn em quyến luyến nhau không chịu rời nửa bước. Người cha trước khi mất có gửi gắm Tân cho một đạo sĩ họ Lưu. Nhưng khi Tân đến theo học thì Lang không chịu ở nhà một mình, chàng cũng cố xin cùng được học với anh một thể. Nhà họ Lưu có một cô con gái cũng cùng lứa tuổi với họ. Để tìm hiểu người nào là anh người nào là em, một hôm cô gái họ Lưu bày ra một mẹo nhỏ. Giữa lúc họ đang đói, nàng chỉ dọn cho họ một bát cháo với một đôi đũa. Đứng sau khe vách, nàng thấy người này nhường cháo cho người kia ăn. Nàng lẩm bẩm: – ”À, ra anh chàng vui tính kia là anh!”.
Từ đó giữa Tân và cô gái có nhiều cuộc gặp gỡ. Tình yêu giữa hai người mỗi ngày một khăng khít. Thấy thế, đạo sĩ họ Lưu vui lòng gả con cho Tân. Sau khi cưới, hai vợ chồng đến ở một ngôi nhà mới, có Lang ở chung.
Từ ngày lấy vợ, Tân tuy vẫn chiều chuộng em nhưng không âu yếm em như trước nữa. Trước kia Lang thường được anh chăm sóc nhưng bây giờ thì chàng có nhiều ngày cô đơn. Lang nhận thấy nhiều khi Tân muốn lánh mình.
– ”Phải rồi, anh ấy mê vợ quên ta”. Trong lòng Lang đầy chán nản buồn bực.
Một hôm Lang và Tân cùng lên nương đến tối mịt mới về. Lang về trước. Chàng vừa bỏ chân lên ngưỡng cửa thì vợ Tân từ trong buồng chạy ra ôm chầm lấy mình. Lang kêu lên. Cái nhầm của chị dâu làm cho cả hai người cùng ngượng nghịu xấu hổ. Giữa lúc đó thì Tân bước vào nhà. Từ đây Lang lại biết thêm một tính tình mới của anh. Tân ghen em. Cái ghen làm tăng thêm sự hững hờ của Tân đối với chàng. Lang vừa giận vừa thẹn. Chàng muốn bỏ nhà ra đi cho bõ ghét. Một hôm trời mới mờ sáng, Lang quyết định khởi hành. Chàng cứ theo con đường mòn đi mãi, trong lòng đầy bực bội oán trách. Đi luôn mấy ngày đường, Lang tới bờ một con sông lớn. Thấy nước chảy xiết, chàng lấy làm ngại ngùng. Xung quanh không nghe qua một tiếng gà gáy chó sủa. Nhưng Lang quyết không chịu trở lại. Lang ngồi cúi gục trên bờ, ôm mặt khóc. Chàng khóc mãi, khóc mãi, đến nỗi những con chim đi kiếm ăn khuya vẫn còn nghe tiếng nức nở. Sáng hôm sau, Lang chỉ còn là một cái xác không hồn. Chàng đã hóa đá.
Tân thấy mất hút em thoạt đầu không để ý. Mãi sau vẫn không thấy em về, Tân bổ đi tìm các nhà quen nhưng cũng không thấy tăm dạng. Biết là em bỏ đi vì giận mình, chàng lấy làm hối hận. Hôm sau nữa, cũng không thấy về, Tân hoảng hốt để vợ lại nhà, cất bước đi tìm. Sau mấy ngày, chàng đã đến bờ một con sông rộng. Không có cách gì qua được Tân đi men dọc sông, cuối cùng thấy em đã hóa thành đá. Tân đứng bên cạnh hòn đá khóc mãi cho đến lúc chỉ còn có tiếng nước cuồn cuộn chảy dưới bờ mà thôi. Tân chết và hóa thành một cây thân mọc thẳng lên trời, bên cạnh hòn đá.
Vợ Tân chờ mãi không thấy chồng về, cũng bỏ nhà đi tìm. Nhưng cuối cùng con sông nọ cũng ngăn cản bước chân của nàng. Người đàn bà ấy ngồi lại bên cạnh cây, khóc cạn cả nước mắt. Và sau đó nàng chết hóa thành một cây dây quấn quanh lấy cây kia.
Đợi mãi không thấy ba người về, vợ chồng đạo sĩ nhờ mọi người chia nhau tìm kiếm. Trước hòn đá và hai cây lạ, họ chỉ còn biết dựng miếu thờ cả ba người trẻ tuổi ở ven sông. Nhân dân quanh vùng gọi là miếu “anh em hòa thuận, vợ chồng tiết nghĩa”.
Về sau, một năm nọ trời làm hạn hán rất dữ. Mọi cây cỏ đều khô héo cả. Duy hai cây mọc bên cạnh hòn đá trước miếu là vẫn xanh mượt. Mọi người cho là linh dị. Vua Hùng một hôm ngự giá qua xứ đó. Khi đi qua trước miếu, vua hơi ngạc nhiên vì cảnh lạ cây lạ:
– “Miếu này thờ vị thần nào? Mấy loại cây này ta chưa từng thấy bao giờ?”.
Để trả lời câu hỏi của vua, Lạc tướng cho gọi mấy cụ già ở quanh vùng đến hỏi. Hùng Vương càng nghe, không ngăn được sự cảm động. Vua vạch lá trèo lên nhìn khắp mọi chỗ. Đoạn, vua sai một người trèo cây hái quả xuống nếm thử. Vị chát không có gì lạ. Nhưng khi nhai với lá cây dây thì một vị là lạ đến ở đầu lưỡi: nó vừa ngon ngọt, vừa thơm cay.
Tự nhiên có một viên quan hầu kêu lên: – “Trời ơi! Máu!” Mọi người giãn ra kinh ngạc. Thì ra những bãi nhai quả và lá của hai thứ cây đó một khi nhổ xuống đá bỗng đỏ ối ra như máu. Vua sai lấy cả ba thứ nhai lẫn với nhau thì bỗng người thấy nóng bừng như có hơi men, môi đỏ tươi sắc mặt hồng hào tươi đẹp. Vua bảo:
– Thật là linh dị! Đúng là họ rồi! Tình yêu thương của họ thật là nồng nàn thắm đỏ.
Từ đó vua Hùng ra lệnh cho mọi nơi phải gây giống cho nhiều hai loại cây ấy. Điều đáng chú ý là luật của nhà vua bắt buộc trai gái khi kết hôn thế nào cũng phải tìm cho được ba món: trầu, cau và vôi cho mọi người nhai nhai nhổ nhổ một tý để ghi nhớ tình yêu không bao giờ phai lạt. Vì thế từ đó dân Việt mới có tục ăn trầu.
(Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tập 1, tr.90-92, NXB Trẻ 2019).
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Truyện Sự tích trầu, cau và vôi thuộc thể loại nào?
A. Truyện cổ tích.
B. Truyện đồng thoại.
C. Truyền thuyết.
D. Thần thoại.
Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?
A. Lời của nhân vật Lang.
B. Lời của người kể chuyện.
C. Lời của vua Hùng.
D. Lời của nhân vật Tân.
Câu 3. Vì sao Lang theo anh đến học nhà đạo sĩ họ Lưu sau khi cha mẹ qua đời?
A. Vì muốn được học hành, đỗ đạt.
B. Vì quyến luyến không muốn xa anh.
C. Vì muốn giúp anh học tập.
D. Vì chưa thể sống tự lập.
Câu 4. Tại sao vợ Tân lại nhầm em chồng với chồng mình?
A. Vì cô không chú ý phân biệt.
B. Vì ngoại hình hai anh em giống nhau.
C. Vì hai anh em Tân, Lang đều thông minh.
D. Vì hai anh em Tân, Lang đều tốt bụng.
Câu 5. Tại sao Lang lại bỏ nhà ra đi?
A. Vì Lang vừa giận anh vừa thẹn vì sự nhầm lẫn của chị dâu.
B. Vì Lang ghen với hạnh phúc của anh.
C. Vì Lang muốn tìm nơi khác để lập nghiệp.
D. Vì vừa đố kị với anh và giận chị dâu.
Câu 6. Điều gì khiến vua Hùng cảm động khi nghe các cụ già kể chuyện về ba nhân vật Tân, Lang và cô gái họ Lưu?
A. Số phận oan khuất của ba nhân vật.
B. Trí tuệ hơn người của ba nhân vật.
C. Tình cảm gắn bó giữa ba nhân vật.
D. Tình cảm của dân làng với ba nhân vật.
Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Sự tích trầu, cau và vôi ?
A. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên.
B. Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.
C. Thể hiện sự cảm thương cho số phận người phụ nữ.
D. Giải thích nguồn gốc tục ăn trầu của người Việt.
Câu 8. Tại sao cả ba nhân vật đều bỏ nhà ra đi và gặp nhau ở một điểm?
A. Vì họ theo dấu chân của nhau để tìm nhau.
B. Vì cùng gặp một con sông và không thể qua.
C. Vì họ mỏi mệt không muốn đi tiếp.
D. Vì họ sợ không dám đi tiếp.
Câu 9. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc tác phẩm.
Câu 10. Em có nhận xét gì về sự hóa thân (thành đá, cau, trầu) của mỗi nhân vật trong tác phẩm?
VIẾT (4.0 điểm)
Bằng trí tưởng tượng hoặc bằng trải nghiệm thực của mình, em hãy viết bài văn kể lại một giấc mơ đẹp.
————————- Hết ————————-
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I.
Môn: Ngữ văn lớp 6.
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | ĐỌC HIỂU | 6,0 | |
1 | A | 0,5 | |
2 | B | 0,5 | |
3 | B | 0,5 | |
4 | B | 0,5 | |
5 | A | 0,5 | |
6 | C | 0,5 | |
7 | D | 0,5 | |
8 | B | 0,5 | |
9 | – HS nêu được cụ thể bài học; ý nghĩa của bài học. – Lí giải được lí do nêu bài học ấy. | 1,0 | |
10 | – Nêu lí do dẫn đến sự hóa thân của các nhân vật, những hình ảnh hóa thân: thành đá, cây cau, dây trầu. – Đánh giá ý nghĩa, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của chi tiết này. | 1,0 | |
II | LÀM VĂN | 4,0 | |
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự | 0,25 | ||
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Kể về một giấc mơ đẹp | 0,25 | ||
c. Kể lại giấc mơ HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: | 0,5 | ||
– Sử dụng ngôi kể thứ nhất. – Giới thiệu được giấc mơ. – Các sự kiện chính trong giấc mơ: bắt đầu – diễn biến – kết thúc. – Cảm giác sau khi tỉnh giấc. | 2.5 | ||
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. | 0,25 | ||
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. | 0,25 |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1. | Đọc hiểu | Văn bản nghị luận. | – Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản. – Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận. – Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn. – Chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng. – Trình bày được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân. | 3 TN
| 5TN
| 2TL
|
|
2 | Viết | Viết bài văn nghị luận. | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao: Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống. Nêu được vấn đề và suy nghĩ, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến. | 1TL*
| |||
Tổng | 3 TN | 5TN | 2 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 20 | 40 | 30 | 10 | |||
Tỉ lệ chung | 60 | 40 |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Đi để con được choáng ngợp trước đại dương mênh mông… rung động trước một cánh đồng xanh mướt… hồi hộp nín thở trước những rặng núi hùng vĩ… Đi để con biết mùi mặn của mồ hôi, mùi gió ngai ngái trước cơn dông… đi để con biết kết nối với người lạ, thử những món chưa từng ăn. Đi để con biết cách leo núi, lội ruộng, luồn hang, đốt lửa, nấu cơm, sơ cứu vết thương… Đi để khi trở về con thấy yêu thêm cái nhà nhỏ của mình.
Tại sao người ta phải bỏ cả đống tiền, khổ sở đày ải để leo lên đỉnh Everest? Tại sao người ta phải luyện tập thể lực cả tháng trời rồi đáp máy bay tới Việt Nam, mò mẫm trèo đèo lội suối để tới hang Sơn Đoòng? Cảnh đẹp chỉ là một phần. Quan trọng là cái thú vị của quá trình chinh phục và khám phá. Sống là phải được nếm trải cảm giác sung sướng không thể diễn tả của khoảnh khắc “A ha, ta đã làm được!”. Nó đã lắm. Không ngôn từ nào tả được!
Mấy mùa Tết gần đây nhà mình sắm Tết chỉ khoảng vài trăm ngàn. Dọn tủ lạnh và thùng rác thật sạch để có thể đi 10 ngày về không bị bốc mùi. Lên đường!
Những chuyến đi, luôn luôn tốt hơn! Nước chảy là nước trong, nước đọng là nước bẩn. Có câu nói rằng: “Nếu con người sinh ra chỉ để ở chết dí ở một chỗ, thì người ta đã không cần đôi chân làm gì”. Dù với ngàn năm văn hoá lúa nước, ông bà mình khá lười dịch chuyển thì cũng phải công nhận “đi một ngày đàng học một sàng khôn” mà.
(Trích Con nghĩ đi, mẹ không biết!, Thu Hà, NXB Văn học, 2016, tr. 198-199)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Đoạn trích mang hình thức là lời tâm sự của ai với ai?
A. Lời của mẹ tâm sự với con.
B. Lời của một người tâm sự với bạn mình.
C. Lời của tác giả tâm sự với độc giả.
d. Lời của con tâm sự với mẹ.
Câu 2. Dòng nào sau đây nêu đúng được một trong các mục đích của những chuyến đi?
A. Đi để tìm kiếm cơ hội lập nghiệp.
B. Đi để không choáng ngợp trước đại dương mênh mông.
C. Đi để tránh xa những đau buồn.
D. Đi để thêm yêu ngôi nhà của mình khi trở về.
Câu 3. Theo đoạn trích, điều quan trọng nhất của việc trèo lên đỉnh Everest hay tới hang Sơn Đoòng là gì?
A. Rèn luyện sức khoẻ.
B. Niềm vui vì được chinh phục khám phá.
C. Nhìn ngắm cảnh đẹp.
D. Giải trí, thư giãn.
Câu 4. Câu “Nước chảy là nước trong, nước đọng là nước bẩn” có hàm ý gì?
A. Là lời khuyên không nên sống quẩn quanh với không gian hạn hẹp.
B. Là lời khuyên về kinh nghiệm chọn nguồn nước.
C. Là lời khuyên nhủ phải bảo vệ môi trường.
D. Là lời khuyên về kinh nghiệm làm sạch nguồn nước.
Câu 5. Điệp từ “đi” trong đoạn trích có tác dụng gì?
A. Thể hiện thái độ lên án gay gắt với những người thiếu nghị lực vượt khó.
B. Thể hiện thái độ đồng tình với lối sống ham hưởng thụ.
C. Thể hiện niềm say mê khám phá những điều mới lạ, làm mới mình.
D. Thể hiện thái độ lên án lối sống buông thả, thiếu mực thước.
Câu 6. Việc dẫn câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” trong đoạn trích có tác dụng gì?
A. Thể hiện thái độ ca ngợi những người được đi nhiều nơi.
B. Tăng tính thuyết phục cho lập luận.
C. Bổ sung dẫn chứng về ý nghĩa của những chuyến đi.
D. Tăng tính biểu cảm cho văn bản.
Câu 7. Ngoài việc thuyết phục bằng lập luận, người viết còn thuyết phục người đọc bằng yếu tố nào?
A. Nêu những yếu tố khách quan của cuộc sống.
B. Tình yêu thương, sự mong muốn của người mẹ với con.
C. Tình cảm của người cha dành cho con.
D. Tình cảm của người con dành cho mẹ.
Câu 8. Ngụ ý của tác giả trong câu “Nước chảy là nước trong, nước đọng là nước bẩn”?
A. Phê phán lối sống quẩn quanh, tù túng; khuyên nhủ con nên đi nhiều để mở rộng hiểu biết, nuôi dưỡng tâm hồn.
B. Phê phán cuộc sống an nhàn, không đua chen, khuyên nhủ con nên có ý chí phấn đấu trong cuộc sống.
C. Nêu lên những kinh nghiệm về nhìn ngắm dòng nước, nâng cao nhận thức của con về môi trường.
D. Cổ vũ cho lối sống an nhàn, trong sạch; khuyên nhủ con nên đi sống trong sạch như nước.
Câu 9. Em có đồng tình với quan điểm sống của tác giả được nêu trong đoạn trích? Vì sao?
Câu 10. Qua đoạn trích, em học được gì về cách lập luận trong văn nghị luận?
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Giả sử ở nơi em đang sống vẫn còn hiện tượng vứt rác bừa bãi, gây ảnh hưởng môi trường. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về hiện tượng này.
HƯỚNG DẪN CHẤM.
GỢI Ý LÀM BÀI.
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | ĐỌC HIỂU | 6,0 | |
1 | A | 0,5 | |
2 | D | 0,5 | |
3 | B | 0,5 | |
4 | A | 0,5 | |
5 | C | 0,5 | |
6 | B | 0,5 | |
7 | B | 0,5 | |
8 | A | 0,5 | |
9 | – Khái quát được quan điểm của tác giả trong đoạn trích. – Nêu được quan điểm: đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần. – Lí giải được lí do lựa chọn quan điểm của bản thân. | 1,0 | |
10 | – Nhận xét chung về cách lập luận của tác giả trong đoạn trích. – Nêu được những điều học được ở cách lập luận từ đoạn trích. | 1,0 | |
II | LÀM VĂN | 4,0 | |
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề | 0,25 | ||
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Hiện tượng vứt rác bừa bãi. | 0,25 | ||
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: | 2,5 | ||
– Mô tả thực trạng hiện tượng vứt rác bừa bãi; thể hiện thái độ phê phán hiện tượng này. – Lí giải nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng vứt rác thải bừa bãi. – Nêu giải pháp để ngăn chặn hiện tượng này. | |||
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. | 0,5 | ||
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. | 0,5 |
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN , LỚP 9.
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1
| Đọc hiểu
| Truyện truyền kỳ | 3 | 0 | 2 | 1 | 0 | 1 | 0 | 60 | |
Truyện trinh thám | |||||||||||
2 | Viết
| Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết. | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 40 |
Tổng | 15 | 5 | 25 | 15 | 0 | 30 | 0 | 10 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 20 | 40% | 30% | 10% | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | Truyện truyền kỳ/ Truyện Trinh thám | 1. Nhận biết: – Xác định được lời người kể chuyện và lời nhân vật; lời đối thoại và lời độc thoại trong văn bản. – Nhận biết được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong truyện truyền kì và truyện trinh thám. 2. Thông hiểu: – Nêu được nội dung bao quát của văn bản. – Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản, – Phân tích được một số yếu tố trong truyện truyền kì và truyện trinh thám như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính. – Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. – Phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. – Phân tích được tình cảm của người viết thể hiện qua văn bản. – Phân biệt được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố; tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp 3. Vận dụng: – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. – Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản. | 3 TN | 2TN 1TL | 1 TL | |
2 | Viết | Viết bài văn nghị luận xã hội | 1. Nhận biết: 2. Thông hiểu: 3. Vận dụng: 4. Vận dụng cao:Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục. | 1TL* | |||
Tổng | 3 TN | 2TN 1TL | 1 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 20 | 40 | 30 | 10 | |||
Tỉ lệ chung | 60 | 40 |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
Môn: Ngữ văn lớp 9
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Phạm Tử Hư quê ở Cẩm Giàng, là một người tuấn sảng hào mại không ưa kiềm thúc. Theo học nhà xử sĩ Dương Trạm; Trạm thường răn Tử Hư về cái tính hay kiêu căng. Từ đấy chàng cố sức sửa đổi, trở nên người có đức tính tốt.
Khi Dương Trạm chết, các học trò đều tản đi cả, duy Tử Hư làm lều ở mả để chầu chực, sau ba năm rồi mới trở về. Năm 40 tuổi, Tử Hư đi thi vẫn chưa đỗ, đời Trần, sang du học ở kinh, ngụ ̉ trong một nhà dân bên bờ hồ Tây.
Một buổi sáng, ở nhà trọ đi ra, trong áng sương mù thấy có một đám những tán vàng kiệu ngọc bay lên trên không; kế lại có một cỗ xe nạm hạt châu, kẻ theo hầu cũng rất chững chạc. Tử Hư khẽ dòm trộm xem thì người ngồi trong xe, chính thầy học mình là Dương Trạm. Chàng toan đến gần sụp lạy nhưng Trạm xua tay nói:
– Giữa đường không phải chỗ nói chuyện, tối mai nên đến đền Trấn Vũ cửa Bắc, thầy trò ta sẽ hàn huyên một hôm.
Tử Hư bèn sắm rượu và thức nhắm, đúng hẹn mà đến. Thầy trò gặp nhau vui vẻ lắm, chàng nhân hỏi rằng:
– Thầy mới từ trần chưa bao lâu, thoắt đã trở nên hiển hách khác hẳn ngày trước, xin thầy cho biết rõ duyên do để con được vui mừng.
Dương Trạm nói:
– Ta thuở sống không có một điều thiện nào đáng khen, chỉ có hay giữ điều tín thực đối với thầy bạn, quý trọng những tờ giấy có chữ, hễ thấy rơi vãi liền nhặt mà đốt đi. Đức Đế quân đây ngài khen là có bụng tốt tâu xin cho làm chức trực lại ở cửa Tử đồng . Hôm qua ta hầu lính giá ngài lên chầu Thiên cung, tình cờ lại gặp nhà ngươi, đó cũng là vì thầy trò mình có cái mối duyên.
Tử Hư nói:
– Thầy được lĩnh chức trọng quyền cao như vậy, chẳng hay sự sống chết thọ yểu của con, thầy có được rõ không?
– Việc đó không phải thuộc về chức vụ của ta.
– Vậy thế thầy giữ về việc gì?
– Ta trông coi về việc văn chương thi cử, khoa danh cao thấp của những học trò trong thiên hạ
Tử Hư mừng mà rằng:
– Nếu thế thì tiền trình của con cùng đạt thế nào chắc thầy biết rõ?
– Cứ như văn chương tài nghệ của anh, đương đời này không ai bì kịp, huống anh lại còn có tính trung hậu thành thực; có điều lúc thiếu thời thường lấy văn tài mà kiêu ngạo với người khác, cho nên trời mới bắt đỗ muộn để phải chùn nhụt cài nết ngông ngáo đi. Nếu không thì cướp thẻ trước của Mông Chính, lặt cỏ rác của Hạ Hầu (4) phỏng anh còn khó khăn gì nữa. Cho nên xưa nay người ta bàn về kẻ sĩ, tất trước hết xét đến đức hạnh là vì thế. Ngày nay những người mặc áo nhà nho, đeo dải nhà nho thì lại khác hẳn. Họ thường đổi họ để đi học, thay tên để đi thi; hễ trượt đỗ thì đổ lỗi mờ quáng cho quan chấm trường, hơi thành danh thì hợm mình tài giỏi hơn cả tiền bối, chí khí ngông ngáo, tính tình tráo trở, thấy thầy nghèo thì lảng tránh, gặp bạn nghèo thì làm ngơ, không biết rằng ngày thường dắt dẫn rèn cặp phần nhiều là cái công đức của thầy bạn. Vả như ta ngày xưa, dạy có đến mấy nghìn học trò, giao du ở kinh đô rất nhiều bè bạn thế mà sau ta mất, nghe có người đai vàng, mũ bạc, có người quan cả ngôi cao, nhưng không hề một ai tìm đến thăm viếng mồ ta mà tưới lên một vài chén rượu. Nhân thế ta vẫn để ý đến anh lắm.
(Trích Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên Tào, Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ, NXB Trẻ 2011, tr 111-112)
Trả lời các câu hỏi / thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng lời của ai?
A. Lời của người kể chuyện.
B. Lời của Tử Hư.
C. Lời của Dương Trạm.
D. Lời của Đế Quân.
Câu 2. Đoạn trích kể về cuộc gặp gỡ, đối thoại giữa những nhân vật nào?
A. Giữa những người bạn của Tử Hư.
B. Giữa Dương Trạm với Đế Quân.
C. Giữa Tử Hư với Dương Trạm.
D. Giữa Tử Hư với Ngọc Hoàng.
Câu 3. Câu chuyện được kể xảy ra ở thời nào trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam?
A. Thời Lý.
B. Thời Trần
C. Thời Lê
D. Thời Tây Sơn.
Câu 4. Tại sao đến năm 40 tuổi, Tử Hư đi thi vẫn không đỗ đạt?
A. Vì Tử Hư không chí thú học hành.
B. Vì Tử Hư không ham công danh.
C. Vì Tử Hư học hành kém.
D. Vì Tử Hư có tính kiêu ngạo.
Câu 5. Điều gì khiến Dương Trạm quý trọng Tử Hư?
A. Trung hậu, hiếu nghĩa với thầy.
B. Kiên trì, quyết chí trong khoa cử.
C. Bộc trực, thẳng thắn trong ứng xử.
D. Tài hoa, uyên bác về học thuật.
Câu 6. Chỉ ra và nêu tác dụng của một yếu tố hoang đường, kì ảo trong đoạn trích.
Câu 7. Em rút ra bài học gì từ lời bàn về kẻ sĩ và khoa cử của Dương Trạm ở cuối đoạn trích?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc bảo vệ nguồn nước ngọt hiện nay.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I.
Môn: Ngữ văn lớp 9.
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | ĐỌC HIỂU | 4,0 | |
1 | A | 0,5 | |
2 | C | 0,5 | |
3 | B | 0,5 | |
4 | D | 0,5 | |
5 | A | 1,0 | |
6 | – Chỉ ra yếu tố hoang đường. – Nêu được ý nghĩa, tác dụng của yếu tố hoang đường. | 1.0 | |
7 | – Nội dung lời bàn của Dương Trạm ở cuối đoạn trích. – Nêu được bài học. – Lí giải được lí do nêu bài học. | 2.0 | |
II | LÀM VĂN | 4,0 | |
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề | 0,25 | ||
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Ý nghĩa của việc bảo vệ nguồn nước ngọt hiện nay | 0,25 | ||
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: | 2.5 | ||
– Thực trạng nguồn nước ngọt đang khan hiếm, ô nhiễm và hậu quả của hiện tượng này. – Ý nghĩa của việc bảo vệ nguồn nước ngọt. – Giải pháp để bảo vệ nguồn nước ngọt. | |||
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. | 0,5 | ||
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. | 0,5 |
[1] Tử đồng: vốn là tên một huyện ở Trung Quốc, nơi thờ Đế quân Văn Xương, trông coi về văn học, thường có tục cầu tiên giáng bút. ở đây tác giả chỉ dùng với nghĩa là nơi ở của Đế quân.
[2] Lã Mông Chính là người đời Tống, thi đỗ trạng nguyên. Khi nghe tin Mông Chính đỗ, Hồ Đán Phủ phàn nàn rằng: “Thôi thế là sang năm ta đỗ, lại phải sau hắn một thẻ rồi”. Quả nhiên sang năm Hồ đỗ thật
[3] Hạ hầu Thắng là một danh nho đời Hán. Ông thường nói: “Kẻ sĩ chỉ sợ không sáng nghĩa kinh, nếu sáng thì lấy áo xanh áo tía dễ dàng như lặt cỏ rác ở dưới đất vậy”.