Luyện thi HSG Văn 11

norman-kusin-viet-cai-chet-khong-phai-la-dieu-mat-mat-lon-nhat-trong-cuoc-doi-su-mat-mat-lon-nhat-la-de-tam-hon-tan-lui-ngay-khi-con-song

Norman Kusin viết: Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống.

Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống (Norman Kusin). Dàn bài 1: I. Mở bài: – Bàn về những điều mất mát lớn nhất trong cuộc sống, bên cạnh những người cho rằng đó […]

chung-minh-lao-dong-la-nguon-goc-cua-van-nghe

Nghị luận: Chỉ có người nào nói được với mọi người những điều mới mẻ, có ý nghĩa và thú vị, nhìn thấy những gì mà người khác không nhận ra, người đó mới có thể là nhà văn

Trong bài Truyện ngắn đầu tiên, K. Pauxtopxki cho rằng: “Chỉ có người nào nói được với mọi người những điều mới mẻ, có ý nghĩa và thú vị, nhìn thấy những gì mà người khác không nhận ra, người đó mới có thể là nhà văn”. (“Bông hồng vàng và bình minh mưa”, NXB

nghi-luan-moi-quan-he-giua-tam-va-tai-cua-nguoi-nghe-si

Nghị luận: Mối quan hệ giữa tâm và tài của người nghệ sĩ

Bàn về nghề văn, có người đã mượn một câu thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Nhưng có người lại cho rằng: “Văn chương trước hết phải là văn chương”. Anh /chị hãy bình luận ý kiến trên. I. Mở bài: – Bản chất của nghệ

lam-ro-nhan-dinh-mot-cuoc-tham-hiem-thuc-su-khong-phai-o-cho-can-mot-vung-dat-moi-ma-can-mot-doi-mat-moi

Làm rõ nhận định: Một cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới

Bàn về lao động nghệ thuật của nhà văn, Mác-xen Pruxt cho rằng: “Một cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới”. Anh/chị hãy trình bày ý kiến của mình về nhận định trên? 1. Giải thích vấn đề. – “Cuộc thám hiểm

van-hoc-la-phuong-cach-an-toan-nhat-de-vuot-qua-moi-ranh-gioi-olga-tokarczuk

Nghị luận: Văn học là phương cách an toàn nhất để vượt qua mọi ranh giới (Olga Tokarczuk)

Văn học là phương cách an toàn nhất để vượt qua mọi ranh giới (Olga Tokarczuk). Anh/chị có đồng ý với quan điểm trên hay không? Hãy viết bài văn trình bày câu trả lời của mình. 1. Giải thích: – “Ranh giới”: là những giới hạn, hạn định, rào cản. “Ranh giới” ở đây

hoai-thanh-nhan-xet-ve-xuan-dieu-do-la-mot-hon-tho-tha-thiet-rao-ruc-ban-khoan-phan-tich-bai-tho-voi-vang-de-lam-sang-to-dieu-do

Nhận xét về Xuân Diệu, Hoài Thanh viết: Đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn. Phân tích bài thơ “Vội vàng” để làm sáng tỏ điều đó.

Nhận xét về Xuân Diệu, Hoài Thanh viết: Đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn (Hoài Thanh). Phân tích bài thơ “Vội vàng” để làm sáng tỏ điều đó. Mở bài: Hồn thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám được Hoài Thanh nhận xét rất chính xác và tinh tế trong

cung-nhu-nu-cuoi-va-nuoc-mat-thuc-chat-cua-tho-la-phan-anh-mot-cai-gi-do-hoan-thien-tu-ben-trong

Làm sáng tỏ nhận định: Cũng như nụ cười và nước mắt, thực chất của thơ là phản ánh một cái gì đó hoàn thiện từ bên trong (R.Tagore).

Bàn về thơ, nhà thơ Ấn Độ R.Tagore viết: “Cũng như nụ cười và nước mắt, thực chất của thơ là phản ánh một cái gì đó hoàn thiện từ bên trong”. Anh (chị) hãy bình luận và làm sáng tỏ ý kiến trên qua một số bài thơ đã học trong chương trình Ngữ

tho-hay-tho-gian-di-xuc-dong-va-am-anh

Qua bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu), hãy làm sáng tỏ ý kiến: Thơ hay là thơ giản dị, xúc động và ám ảnh (Trần Đăng Khoa)

Qua bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu), hãy làm sáng tỏ ý kiến: Thơ hay là thơ giản dị, xúc động và ám ảnh (Trần Đăng Khoa) Mở bài: – Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm. Thân bài: 1. Giải thích ý kiến. Đâu là vẻ đẹp của thơ? Thế nào là thơ hay?Những

suy-nghi-ve-nhan-dinh-nghe-thuat-chi-lam-ra-nhung-van-tho-kheo-leo-con-trai-tim-moi-lam-nen-tac-pham-thi-ca

Suy nghĩ về nhận định: Nghệ thuật chỉ làm ra những vần thơ khéo léo, còn trái tim mới làm nên tác phẩm thi ca.

Nghệ thuật chỉ làm ra những vần thơ khéo léo, còn trái tim mới làm nên tác phẩm thi ca  (V.Huygô). Gợi ý: 1. Giải thích ý kiến: – Nghệ thuật chỉ làm ra những vần thơ khéo léo: + “Nghệ thuật”: những yếu tố thuộc phạm trù hình thức của tác phẩm thơ ca:

nghe-thuat-truyen-ngan

Nghị luận: Nghệ thuật truyện ngắn là sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt của ngôn ngữ thơ ca và ngôn ngữ điện ảnh.

Nghệ thuật truyện ngắn là sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt của ngôn ngữ thơ ca và ngôn ngữ điện ảnh. Anh (Chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua truyện ngắn trong chương trình lớp 11 hoặc 12. 1. Giải thích. – Truyện ngắn phải mang

Lên đầu trang