Cảm nhận của em về chất lãng mạn trong Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 qua Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật

cam-nhan-cua-em-ve-chat-lang-man-trong-van-hoc-viet-nam-giai-doan-1945-1975-qua-bai-tho-ve-tieu-doi-xe-khong-kinh-cua-pham-tien-duat

Cảm nhận của em về chất lãng mạn trong Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 qua Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật

  • Mở bài:

Chất lãng mạn tựa như một chút đường hòa vào trong cốc nước đã mặn mòi chất muối của hiện thực, để người đọc càng uống lại càng say. Các nhà văn, nhà thơ đều tập trung nhiều hơn vào chất lãng mạn thay vì hiện thực. Đó là vẻ đẹp của người lính lái mang tư thế hiên ngang, ung dung, đường hoàng, tự tin, ở hoàn cảnh khắc nghiệt đó tâm hồn họ vẫn lãng mạn, lạc quan, yêu đời được thể hiện rõ nét qua Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Cái nhìn của người lính trong tiểu đội xe không kính là cái nhìn ung dung, bình thản, tập trung cao độ. Mặc dù xe không kính nhưng người lính vẫn bình tĩnh, tự tin để ra tiền tuyến, vẫn có cái nhìn ngạo mạn trước hiểm nguy. Người lái xe không kính thật bản lĩnh. Lòng căm thù giặc đã giúp họ vững vàng tay lái để đưa tiểu đội ra tiền tuyến bởi tình yêu Tổ quốc đã làm người chiến sĩ bất chấp mọi điều kiện, gian khổ của cuộc chiến tranh.

  • Thân bài:

(Còn nữa….)

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.