Thực hành đọc:
Vịnh cây vông
(Nguyễn Công Trứ)
* Nội dung chính: Bài thơ mượn hình ảnh cây vông thể hiện sự mỉa mai, châm biếm của tác giả đối với đám triều thần.
1. Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
– Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
2. Đối tượng của tiếng cười trào phúng.
– Quan lại bộ tham tri Hà Tôn Quyền triều Minh Mạng (1820-1840)
3. Nghệ thuật ẩn dụ (dùng hình tượng cây vông để châm biếm, đả kích).
– Cây vông mang ý nghĩa biểu tượng, là hình ảnh ẩn dụ cho Quan lại bộ tham tri Hà Tôn Quyền triều Minh Mạng. Đó là bộ máy quan lại bất tài, vô dụng.
Chủ đề liên quan:
Kiến thức Ngữ văn Bài 4 (Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Trần Tế Xương) (Bài 4, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)
Thực hành Tiếng Việt Bài 4 (Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)
Lai Tân (trích Nhật ký trong tù, Hồ Chí Minh) (Bài 4, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)
Thực hành Tiếng Việt Bài 4 (tt) (Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)
Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (Trần Thị Hoa Lê) (Bài 4, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng) (Bài 4, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống) (Bài 4, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)
Củng cố, mở rộng (Bài 4, Ngữ văn 8, tập 1, Kết Nối Tri Thức)
Để lại một phản hồi