Luyện Thi Tốt nghiệp 12

hay-cu-khat-khao-hay-cu-dai-kho

Suy nghĩ về câu ý nghĩa nói: Hãy cứ khát khao, hãy cứ dại khờ (Steve Jobs)

Suy nghĩ về ý nghĩa câu nói: Hãy cứ khát khao, hãy cứ dại khờ (Steve Jobs) Mở bài: Để trở thành người hiểu biết, không có gì quan trọng hơn là kiên trì học tập. Để thành công trong cuộc sống, không có gì quan trọng bằng một ý chí kiên cường và một

su-hen-nhat-khien-con-nguoi-tu-danh-mat-minh-con-dung-khi-lai-giup-ho-duoc-la-chinh-minh

Dàn ý nghị luận: Sự hèn nhát khiến con người tự đánh mất mình, còn dũng khí lại giúp họ được là chính mình

Dàn ý nghị luận: “Sự hèn nhát khiến con người tự đánh mất mình, còn dũng khí lại giúp họ được là chính mình” Mở bài: – Trong cuộc sống, hèn nhát và dũng cảm là hai nét tính cách luôn song song tồn tại. Làm thế nào để chiến thắng được sự hèn nhát

dung-danh-mat-gia-tri-ban-than

Nghị luận: Đừng đánh mất giá trị bản thân bằng cách cố chứng minh bạn là đúng khi đã sai lầm

Nghị luận: “Đừng đánh mất giá trị bản thân bằng cách cố chứng minh bạn là đúng khi đã sai lầm” Mở bài: Sống như chính mình – một con người chân chính – trong một thế giới luôn cố biến mình thành người khác là thành tựu lớn nhất. Thế nhưng, trong cuộc sống

tinh-dan-toc-cua-bai-tho-viet-bac

Làm sáng tỏ tính dân tộc đậm đà của bài thơ Việt Bắc qua đoạn thơ: Ta về, mình có nhớ ta…

Làm sáng tỏ tính dân tộc đậm đà của bài thơ Việt Bắc – một trong những nét nổi bật của phong cách thơ Tố Hữu qua đoạn thơ: “Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài

cam-nhan-ve-dep-hao-hung-hao-hoa-cua-nguoi-linh-trong-bai-tho-tay-tien

Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng, hào hoa của người lính trong bài thơ Tây Tiến

Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng, hào hoa của người lính trong bài thơ Tây Tiến Hướng dẫn làm bài: Mở bài: Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài, nhưng trước hết là một thi sĩ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu và tài hoa. Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho

cam-nhan-hinh-tuong-nguoi-chien-si-trong-bai-tho-tu-ay

Cảm nhận hình tượng người chiến sĩ trong bài thơ Từ ấy

Cảm nhận hình tượng người chiến sĩ trong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu Cảm nhận về hình tượng người chiến sĩ trong bài “Từ ấy” của Tố Hữu (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, NXB GD, 2010). Từ đó liên hệ với hình tượng người tráng sĩ đời Trần qua bài

cam-nhan-của-anh-chị-ve-vẻ-dẹp-của-hinh-tuong-nguoi-linh-tay-tien-trong-doan-tho-sau-tay-tien-doan-binh-khong-moc-toc

Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc…

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến. Từ đó liên hệ với hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) để thấy rõ sự kế

Lên đầu trang