Hướng dẫn đọc thêm văn bản: “Lai Tân”, “Nhớ đồng”, “Tương tư”, Chiều xuân”

huong-dan-doc-them-van-ban-lai-tan-nho-dong-tuong-tu-chieu-xuan.jpg

Văn bản: Lai Tân (Hồ Chí Minh)

1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Đọc
3. Thể thơ
4. Định hướng nội dung, nghệ thuật

1. Nội dung:

+ Sự thối nát của bộ máy chính quyền, những người thực thi pháp luật lại là những người vi phạm pháp luật.

+Sự thái bình chẳng qua là giả tạo → thái độ châm biếm, mỉa mai của tác giả.

+ Bức tranh xã hội Trung Quốc thu nhỏ dưới thời Tưởng Giới Thạch: sự thối nát của bộ máy chính quyền, sự sa đọa của quan chức Nhà nước.

Văn bản: Nhớ đồng

1. Nội dung:

– Trong hoàn cảnh bị giam cầm, tách biệt với thế giới bên ngoài, tiếng hò ám ảnh nhà thơ, gợi nhớ quê hương, gợi kỉ niệm về đồng bào, đồng chí
– Điệp khúc tiếng hò: khắc sâu và tô đậm âm vang tiếng hò, gợi nỗi nhớ thương của tác giả về cảnh quê, người quê
– Tình yêu thương và nỗi nhớ da diết thể hiện qua nhiều hình ảnh: cánh đồng, dòng sông, đồng lúa, nhà tranh, cồn bãi….

→ Nỗi niềm thương nhớ đồng quê, cảnh vật, con người, đồng chí của người tù cộng sản trẻ tuổi trong những ngày đầu bị giam cầm tại nhà lao Thừa Thiên

Văn bản: Tương tư

1. Nội dung:

– Giãi bày nỗi lòng mong nhớ của những đôi trai gái đang yêu. Họ cùng mắc bệnh tương tư

Văn bản: Chiều xuân

1. Nội dung:

+ Cảnh chiều xuân ở nông thôn miền Bắc đẹp, êm đềm, thơ mộng, trữ tình nhưng buồn:
+ Con đò/dòng sông/quán tranh/hoa xoan/cỏ non/đàn sáo/bướm bay/trâu bò/cánh đồng/đàn cò/…cô gái nông thôn
+ Những từ ngữ, hình ảnh gợi tả âm thanh, hình dáng, cảm xúc.
+ Bức tranh thu nhỏ tả cảnh chiều xuân trên cánh đồng ven đê xứ Bắc

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.