Soạn bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

mieu-ta-va-bieu-cam-trong-van-ban-tu-su

Soạn bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

I. Những nội dung cơ bản cần nắm vững:

Trong một văn bản tự sự luôn có sự kết hợp vừa tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tự sự biểu lộ tình cảm của người viết.

Cùng yếu tố miêu tả và biểu cảm kết hợp với nhau có tác dụng làm cho văn bản tự sự sinh động và sâu sắc hơn.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập khó trong SGK

Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự:

Câu 1: Chỉ ra các yếu tô miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn:

– Miêu tả: Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân, mẹ tôi không còm cọp xơ xác quá như cô tôi nhắc, gương mặt vẫn tượi sáng, đôi mắt trong và nước da mịn làm nổi màu hồng của hai gò má.

– Biểu cảm: Hay tại sự sung sướng hồng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như cái thửa còn sung túc? Tôi thấy những cảm giác ấm áp đã hao lâu mất đi hồng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đổ thơm tho lạ thường. Phải hé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve tư trán xuống cằm và gãi róm ở sống lưng cho mới thây người mẹ có một êm dịu vô cùng.

Các yếu tố này đan xen với nhau (mỗi sự việc đều có kế kết hợp với miêu tả và biểu cảm)

Câu hỏi 2:

Nếu hầu hết các câu là từ biểu cảm trên, Đoạn văn chỉ còn nhưng câu kể việc thuần tuý: Mẹ lôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau tôi đuổi kịp… (tôi) treo lên xe. Mẹ lôi kéo tay lôi, xoa dầu tôi thì tôi oà khóc rồi cứ thè nức nỏ. Mẹ nói lấy vạt áo nâu thẫm nước mắt cho lôi rồi xốc nách tôi lên xe. Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi. Từ ngã tư trường học về đến nhà tôi không ‘còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ những câu gì.

Các yếu tố miêu tả giúp gợi lại một cách sinh dộng và cụ thế hình dáng, màu sắc, hương vị, diện mạo… của nhân vật và sự việc.

Các xêu tố hiểu cam giúp làm rò những suy tư, cảm xúc, diễn biến tâm trạng… của nhân vật hay của tác giả trước đối tượng được nói đến trang sự việc… giúp người đặt cả cảm xúc trước các dối tượng đó.

Sự đan xen giữa cức yếu tố kể, tả và biểu cảm làm cho đoạn văn thêm gợi tả, gợi cảm, ý nghĩa sâu sắc hơn, thái độ của tác giả được bộc lộ rõ ràng luôn.

Câu hỏi 3:

Bỏ hết các yếu tố kể chỉ còn lại các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì không còn sự việc, nhân vật và không có cốt truyện. Các xêu tố miêu td vù biểu cam chí tồn tại có ý nghĩa khi phục vụ cho miêu tả và biểu cam về một sự việc và nhân vật nào dó.

PHẦN II. LUYỆN TẬP

Bài tập 1:

Đã lâu rồi em không có dịp về quê thăm ngoại. Hôm nay nhân ngày em được nghỉ học mẹ cho em về quê thăm bà. Dọc đường đi em vô cùng hồi hộp, không biết nhà bà ngoại có gì khác trước không? Con chó Vàng và con Mèo mướp nhà bà đã lớn như thế ‘nào rồi ?.

Kia rồi! Xa xa thấp thoáng sau rạng tre là nhà bà ngoại. Bù em đang lúi húi ở sân, từ xa em đã thấy dáng người còng còng và mái tóc bục trắng như cước cua bà. Em gọi to: Bà ơi! Cháu về-thăm bà đây. Bà giật mình ngẩng lên, miệng vừa bỏm bẻm nhai trầu, vừa mỉm cười rất tươi. Em ôm chầm lấy bà, mùi trầu ngai ngái, thơm thơm của bà như quện vào người em. Cứ mỗi lần nhắc đến bà là em lại nhớ đến cái mùi trầu ngai ngái ấy. Em chỉ nhận thấy bà là người quan trọng vù thân yêu đối với em như thế nào. Em tự hứa với mình, từ nay sẽ về thăm bà nhiều hơn.

Bài tập 2:

“Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rò núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng, rộn rã. Buổi.mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tội dắt đi trên con đường dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi di học. ”

(Trích “Tôi đi học” – Thanh Tịnh)

Đoạn văn kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của tác giả Thanh Tịnh. Yếu tố biểu cảm giúp người đọc hình dung ra được cảm giác hồi hộp, cảm giác mới mẻ của nhân vật “tôi” khi trên đường cùng mẹ đến trường.

“Khốn nạn… Ông giáo ơi!… Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lây hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bôn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!… Này! Ông giáo ạ! Cái giông nó cũng khôn! Nó cứ làm im như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão sử vơi tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi mà còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó”.

(Trích “Lão Hục” – Nam Cao)

Lão Hạc kể lại việc bắt con chó Vàng với nỗi niềm day dứt, ăn năn. Cả đời lão sống nhân hậu, lương thiện, vậy mà giờ đây lão nỡ lừa dối cả một con chó. Qua đó người đọc thấy được Lão Hạc là một con người sống có tình nghĩa, thuỷ chung, chung thực.

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.